Thực trạng thịtrường ngành hàng Dệt may của nước ta trong bối cảnh hội nhập

Một phần của tài liệu KLTN_ sv Lê-Thị-Ngọc-Trâm_K50B-KDTM (Trang 26 - 29)

CHƯƠNG 1 CƠ SỞKHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀNGHIÊN CỨU

1.2 SỞTHỰC CƠ TIỄN

1.2.1 Thực trạng thịtrường ngành hàng Dệt may của nước ta trong bối cảnh hội nhập

hội nhập

Ngành Dệt may Việt Nam là một trong những ngành công nghiệp mũi nhọn của Việt Nam. Theo sốliệu của Tổng cục Thống kê, ngành Dệt may Việt Nam đóng góp 10% giá trịsản xuất cơng nghiệp tồn quốc, tạo công ăn việc làm cho 2,7 triệu lao động, chiếm tỷlệ25% tổng sốlao động trong ngành Công nghiệp, chiếm 5% tổng số lao động. Theo sốliệu của Hiệp hội Dệt May Việt Nam, tính đến năm 2017, tổng số doanh nghiệp Dệt May cảnước đạt xấp xỉ6.000 doanh nghiệp, trong đó sốlượng các doanh nghiệp gia công hàng may mặc là 5.101 doanh nghiệp, chiếm tỷlệ85%; số lượng doanh nghiệp sản xuất vải, nhuộm hoàn tất là 780 doanh nghiệp, chiếm tỷlệ 13%; sốlượng doanh nghiệp sản xuất chếbiến bông, sản xuất xơ, sợi, là 119 doanh nghiệp, chiếm tỷlệ2%. Có thểthấy, ngành Dệt May Việt Nam tập trung phần lớn vào khâu gia công, do vốn bỏra khơng nhiều, trìnhđộcơng nhân may của Việt Nam có tay nghềtiên tiến. Còn các khâu liên quanđến ngành công nghiệp phụtrợdệt may như kéo sợi, dệt vải, vẫn chưa thu hút được đầu tư do cần vốn lớn, cơng nghệmáy móc hiện đại, cơng nhân tay nghềcao.

Nói đến dệt may là nói đến sự đóng góp vào kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam. Theo sốliệu từHải quan Việt Nam, kim ngạch xuất khẩu dệt may Việt Nam năm 2017 đạt 31,3 tỷUSD, chiếm tỷlệ14,5% kim ngạch xuất khẩu toàn quốc, đứng thứ2 vềkim ngạch xuất khẩu sau xuất khẩu điện thoại các loại và linh kiện.

Trong các năm gần đây, xu hướng hội nhập Kinh tếQuốc tếtiếp tục được mở rộng với việc Việt Nam liên tục tham gia các Hiệp định thương mại quốc tếnhư Việt Nam - Hàn Quốc ký kết tháng 05/2015 và đãđi vào hiệu lực từtháng 12/2015; Hiệp định Việt Nam - Liên minh kinh tếÁ Âu ký kết tháng 05/2015 và đi vào hiệu lực tháng 10/2016; Hiệp định Việt Nam - Liên minh Châu Âu - kết thúc đàm phán tháng 12/2015 và dựkiến đi vào hiệu lực trong năm 2019; Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương TPP - ký kết tháng 02/2016, tuy nhiên đến tháng 01/2017, Hoa Kỳtuyên bốrút khỏi TPP khiến Hiệp định khơng thể đápứng điều kiện có hiệu lực như dựkiến ban đầu. Đến tháng 11/2017, 11 nước thành viên TPP ra Tuyên bốchung thống nhất đổi tên TPP thành Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộXun Thái Bình Dương

(CPTPP). CPTPP được chính thức ký kết vào tháng 3/2018 bởi 11 nước thành viên cịn lại của TPP (khơng bao gồm Hoa Kỳ). CPTPP sẽcó hiệu lực nếu ít nhất 6 nước hoặc một nửa sốthành viên CPTPP phê chuẩn hiệp định này.

Với sựhỗtrợtừcác Hiệp định, tổng kim ngạch xuất khẩu Dệt May Việt Nam tiếp tục tăng trưởng tốt: năm 2015 đạt 26,78 tỷUSD tăng 8,5% so với năm 2014; năm 2016 đạt 28,2 tỷUSD tăng 5,42% so với năm 2015; năm 2017 đạt 31 tỷUSD tăng 10% so với năm 2016

1.2.2 Tổng quan vềthịtrường vềngành hàng Dệt may của tỉnh Thừa Thiên Huế hiện nay

Nhằm đưa lĩnh vực Dệt may phát triển theo hướng bền vững và đảm bảo đủ nguyên liệu sản xuất cho các doanh nghiệp, tỉnh Thừa Thiên - Huế đã phối hợp với Ban điều phối Vùng kinh tếtrọng điểm miền Trung triển khai Đềán "Phát triển khu công nghiệp hỗtrợngành dệt may tại Thừa Thiên - Huế", với diện tích khoảng 400 ha, tại khu cơng nghiệp Phong Điền(trích lời Ơng Nguyễn Văn Cao, Chủtịch UBND tỉnh

Thừa Thiên ). Đánh giá cao đềán này, nhiều doanh nghiệp ngành may tại KCN Phong

Điền như: Công ty Huayan, Công ty Freetex Elastic (Thái Lan)... khẳng định tiếp tục đầu tư và mởrộng nhà máy. Tuy nhiên, theo các chuyên gia, đểphát triển công nghiệp hỗtrợngành dệt may, trước mắt các doanh nghiệp phải chuyển dần từhình thức gia cơng sang làm hàng FOB và ODM (tựthiết kế, sản xuất và bán sản phẩm) hay OMB (sản xuất nhãn hiệu gốc).

Các doanh nghiệp ngành dệt may cho rằng, muốn hình thành trung tâm dệt may, trước hết, các nhà máy công nghiệp hỗtrợdệt may đápứng nhu cầu nguyên liệu tại chỗ, cần kêu gọi các tập đoàn lớn từMỹ, Hàn Quốc, Canada đểsản xuất nguyên liệu chất lượng cao, đápứng yêu cầu của nhiều đối tác. Bên cạnh đó, đểsản xuất nguyên liệu theo quy trình khép kín, tỉnh đang nghiên cứu đầu tư hệthống xửlý nước thải hiện đại, đảm bảo mơi trường và góp phần tháo gỡkhó khăn cho các doanh nghiệp.

Tỉnh Thừa Thiên - Huếhiện có 6 khu cơng nghiệp với 50 doanh nghiệp sản xuất hàng dệt may, tổng cộng có tới 300 dây chuyền may và 500.000 cọc sợi. Công ty

cổphần Dệt may Huếhiện đangổn định việc làm cho hơn 4.000 công nhân, với mức thu nhập bình quân 5,6 triệu đồng/người/tháng. Năm 2016, Công ty phấn đấu đạt doanh thu 1.900 tỷ đồng, nộp ngân sách hơn 30 tỷ đồng.

Hiện giá trịxuất khẩu mỗi năm của đơn vị đạt khoảng 60 - 70 triệu USD; trong đó, tỷtrọng hàng may mặc chiếm 70% xuất khẩu sang thịtrường Mỹ, Nhật; 30% còn lại là hàng sợi xuất khẩu sang thịtrường ThổNhĩ Kỳ, Bồ Đào Nha và một sốnước châu Á.

Tuy hình thành quy trình sản xuất khép kín từkhâu sản xuất nguyên liệu cho đến thành phẩm, nhưng ngoại trừtrừvải và sợi ra, hầu hết nguyên liệu của Dệt may Huế đều nhập từnước ngồi. Tương tự, Cơng ty May Vinatex Hương Trà cùng được tiếng là doanh nghiệp lớn nhưng thực chất cơng ty cũng chỉhoạt động dưới hình thức gia công cho các đối tácởchâu Âu, Mỹ, Canada… do 100% nguyên liệu do đối tác cung cấp. Chính điều này làm giảm hiệu quảkinh doanh của ngành Dệt may thời gian qua.

CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NGUYÊN LIỆU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY HUẾ

Một phần của tài liệu KLTN_ sv Lê-Thị-Ngọc-Trâm_K50B-KDTM (Trang 26 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(109 trang)
w