.3 Lượng nguyên liệuđược kiểm tra chất lượng năm 2019

Một phần của tài liệu KLTN_ sv Lê-Thị-Ngọc-Trâm_K50B-KDTM (Trang 65 - 72)

2019

THÁNG

SỐ LƯỢNG NHẬP SỐ LƯỢNG KIỂM % KIỂM

CỔ(PCS) VẢI(YDS) CỔ(PCS) VẢI(YDS) CỔ(PCS) VẢI(YDS)

1 826.088,00 1.323.402,80 606.446,00 216.792,20 73,41 16,38 2 733.963,00 1.059.540,50 546.758,00 167.513,40 74,49 15,81 3 531.371,00 1.366.199,40 306.972,00 215.224,40 57,77 15,75 4 422.069,00 1.229.434,10 306.735,00 210.754,20 72,67 17,14 5 257.270,00 1.729.785,46 220.811,00 243.166,31 85,83 14,06 6 476.323,00 1.717.669,70 322.870,00 267.782,00 67,78 15,59 7 329.479,00 2.350.762,75 306.048,00 348.358,53 92,89 14,82 8 202.352,00 2.155.952,81 202.352,00 305.006,50 100,00 14,15 9 235.988,00 1.128.843,55 235.988,00 173.024,30 100,00 15,33 10 54.819,00 346.152,80 54.819,00 52.571,40 100,00 15,19 11 262.871,00 1.352.454,20 257.121,00 259.448,00 97,81 19,18

(Nguồn: Tổquản lý chất lượng thuộc phịngĐHM- Cơng ty dệt may Huế)

Nhận xét:

Chất lượng của nguyên liệu có sự ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng của sản phẩm. Vì thếcơng tác này cần phải được thực hiện một cách nghiêm túc theo quy trình đãđịnh và được đánh giá kết luận chính xác để đảm bảo lượng nguyên liệu trước khi được sản xuất đạt chuẩn yêu cầu theo quy định. Vậy nên, nguyên liệu nhập vềtrong thời gian 7 ngày quy định sẽ được tổquản lý chất lượng lấy mẫu và tiến hành kiểm tra theo một quy trình kiểm tra chất lượng của Cơng ty Dệt may Huế.

Nhìn vào bảng trên, ta thấy có 2 loại ngun liệu chính được kiểm tra vềchất lượng đó là nguyên liệu Vải và Cổbo. Theo quy định của công ty, lượng nguyên liệu được kiểm tra tối thiểu sẽlà 10% tổng sốlượng ngun liệu của lơ hàng đó, nhưng nhìn chung lượng nguyên thực tế được kiểm tra trong 11 tháng đầu năm 2019 luôn được kiểm tra vượt định mức quyđịnh. Do sốlượng, tính chất và kết cấu của ngun liệu thì lượng cổbođược kiểm tra nhiều hơn so với lượng nguyên liệu vải. Đối với nguyên liệu vải, tuy nguyên liệu nhập vào khá lớn, lượng vải kiểm tra luôn đảm bảo về sốlượng kiểm tra tối thiểu, giaođộng từ14-19% tổng lượng vải nhập vềcủa lơ hàng,

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Nguyễn Đăng Hào sốlượng kiểm tra được lấy ngẫu nhiên trong sốnguyên liệu vải nhập về, nhưng tỉlệ nhìn chung vẫn cịn thấp so với tổng thể, khơng thể đánh giá chính xác được lượng ngun liệu khơng đạt tiêu chuẩn, vậy nên trong quá trình sản xuất kinh doanh, khi lượng vải đãđược tính tốn dựa trên tỉlệ đã kiểm khơng đạt chuẩn đểnhập vải bù về thì vẫn có sựchênh lệch một phần nào đó, nếu thiếu sẽgâyảnh hưởng đến thời gian và tiến độsản xuất vì phải mất một khoảng thời gian đểchờvải được nhập về. Đối với cổ bo, tỉlệnày gần sát với sốlượng Cổnhập về, thậm chí tháng 8,9,10 được kiểm tra tồn bộsốlượng cổ,điều này là do tính chất của cổbo dễkiểm tra, sốlượng vềnhỏhơn

nguyên liệu vải, không mất quá nhiều thời gian và sựphức tạp trong máy móc kiểm tra nên tỉlệ được kiểm khá cao. Bên cạnh đó, cơng tác kiểm tra chất lượng ngun liệu đầu vào của tổkiểm tra chất lượng rất tốt và thực sựnghiêm túc, từ đó giúp nâng cao độchính xác cho chất lượng thực tếlượng nguyên liệu nhập.

SVTH: Lê ThịNgọc Trâm 53

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Nguyễn Đăng Hào

Bảng 3. 4 Kết quảkiểm tra chất lượng nguyên liệu nhập tại kho nguyên liệu của nhà máy năm 2019 Tháng % Số lượngđạt Số lượngđạt (tính theo % kiểm) % Lỗi loại hẳn Số lượng khôngđạt

(Loại hẳn) % Xử lý lại Số lượng xử lý lại Cổ(Pcs) Vải(Yds) Cổ(Pcs) Vải(Yds) Cổ Vải Cổ(Pcs) Vải(Yds) Cổ Vải Cổ(Pcs) Vải(Yds)

1 96,25 97,66 795.111,00 1.292.489,67 3,75 2,34 30.977,00 30.913,13 10,82 37,60 86.056,00 486.036,00 2 95,86 97,56 703.577,00 1.033.656,40 4,14 2,44 30.386,00 25.884,10 6,03 29,91 42.395,00 309.179,70 3 86,68 92,72 460.607,00 1.266.690,60 3,26 1,90 17.311,00 25.992,10 3,98 19,62 18.315,00 248.529,79 4 97,96 98,04 413.465,00 1.205.349,85 2,04 1,96 8.604,00 24.084,25 3,31 15,29 13.667,00 184.269,70 5 98,63 97,80 253.746,00 1.691.757,16 1,37 2,20 3.524,00 38.028,30 2,09 8,87 5.315,00 150.001,33 6 98,18 97,98 467.645,00 1.682.889,40 1,82 2,02 8.678,00 34.780,30 2,28 13,43 10.648,00 225.954,98 7 99,05 98,06 326.357,00 2.305.069,28 0,95 1,94 3.122,00 45.693,47 4,88 12,41 15.942,00 286.146,16 8 94,54 97,81 191.306,00 2.108.758,36 5,46 2,19 11.046,00 47.194,45 5,33 9,86 10.190,00 208.001,17 9 97,73 98,14 230.632,00 1.107.896,35 2,27 1,86 5.356,00 20.947,20 4,22 7,76 9.734,00 85.953,75 10 98,21 93,46 53.838,00 323.514,50 1,79 6,54 981,00 22.638,30 0,69 8,95 370,00 28.950,60 11 98,52 97,81 258.973,00 1.322.810,51 1,48 2,19 3.898,00 29.643,69 12,83 16,05 33.235,00 212.249,20

Nhân xét:

Vềkết quảsau quá trình kiểm tra, thực tếcho thấy lượng nguyên liệu chuẩn chiếm tỉlệkhá cao trong tổng sốnguyên liệu nhập về, tỉlệ đạt chuẩn giao động từ 93% đến 98% cho thấy mức độ đảm bảo vềchất lượng nguyên liệu của khách hàng cung cấp cho công ty. Tỉlệ đạt cao nhấtởvào tháng 7 với lượng cổ đạt 99,05% và lượng vải đạt 98,06 % và thấp nhất rơi vào tháng 3 với lượng cổchỉ đạt 86,68% và lượng vải chỉ đạt 92,72%. Đối với những nguyên liệu được kiểm tra chưa đạt chuẩn, có 2 phương án đểxửlý hoặc là loại bỏhẳn không sửdụng theo yêu cầu của công ty hoặc yêu cầu của khách hàng, hoặc có thểxửlý lại nếu lượng nguyên liệu mắc những lỗi nhỏ đơn giản, có thểsửa lỗi và nằm trong sựkiểm soát được của công ty và tổ kiểm tra chất lượng. Nhìn vào bảng trên cho thấy, tỉlệnguyên liệu vải sau kiểm tra buộc phải loại hẳn khá thấp, đây là 1 kết quả đáng mừng trong việc đảm bảo lượng nguyên liệu đạt chuẩn cho quá trình sản xuất. Tuy nhiên, lượng nguyên liệu nằm trong danh sách đạt chuẩn nhưng buộc phải xửlý lại mới có thểtham gia vào quá trình sản xuất đạt tỉlệkhá cao, đặc biệt là đối với nguyên liệu vải. Điều này gây bất lợi cho công ty khi phải mất thời gian kiểm tra, xửlý thêm mới có thể đảm bảo đểsửdụng được.

Đểthấy rõ hơn vềcông tác kiểm tra chất lượng nguyên liệu, tại phụlục 1, tác giả đưa ra sốliệu thống kê chất lượng nguyên liệu cảvải và cổtrong tháng 11/2019. Tùy vào đơn đặt hàng của khách hàng mà lượng ngun liệu vềcó cổhay khơng. Trong tháng 11, trong 5 khách hàng chỉcó 2 khách hàng Resource, Fashion có cổ nhập về. Tỷ lệ đạt khá cao, trong khiđó vẫn tồn tại 1 số lỗi làm gia tăng số lượng ngun liệu khơngđạt chuẩn như:

•Đơn hàng Hansae tập trung các dạng lỗi gãy mặt gấp nếp và loang màu

rõ rệt, trong đó lỗi gãy mặt gấp nếp buộc khách hàng yêu cầu loại.

•Đơn hàng Makalot tập trung vào những dạng lỗi như lỗi thủngở1 sốlô,

tỷlễlỗi lớn từ5.5% đến 7.2%, lỗi xiên canh lớn trên vải sọc, khổvải không đều trong 1 cây và giữa các cây trong 1 lot. Tỷlệ1 lot có nhiều ánh màu tăng lên.

SVTH: Lê ThịNgọc Trâm 55

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Nguyễn Đăng Hào

•Đơn hàng Resource tập trung vào những dạng lỗi như lỗi in như chấm màu,

vệt màu, …đa dạng mức độvới các tỷlệlớn và duyệt tiếp khi sản xuất, lỗi loang màu rõ của vải phối các chi tiết nhỏkhó đánh sốvải.

•Đơn hàng Sanmar

Trên vải: lỗi vệt màu, lỗi loang màu trung bìnhđến rõ

Trên cổthì tháng này tương đốiổn định vềlỗi cũng như thơng sốcổ, ngồi ra có sửdụng một sốcổtồn trên đơn hàng trước với sốlượng tương đối lớn.

Nhìn chung, chất lượng nguyên liệu nhập về đạt chất lượng cao, công tác kiểm tra chất lượng nguyên liệu của tổquản lý chất lượng được thực hiện khá tốt và chi tiết, việc kiểm tra lỗi được thực hiện cảbằng thủcơng và máy móc để đảm bảo độchính xác nhất. Bên cạnh đó, chất lượng ngun liệu vải nhập cũngđược đảm bảo cho việc sản xuất với việc kiểm tra thực tếlượng nguyên liệu đạt chuẩn cao. Khơng có q nhiều lượng vải loại trong q trình kiểm tra và kiểm sốt chất lượng vải.

Ngoài ra, với sốlượng nguyên liệu được kiểm, đặc biệt là “nguyên liệu vải” không đạt tỷlệtuyệt đối, nên việc đánh giá tổng quan chất lượng nguyên liệu cho cả lơ hàng thì tỷlệchính xác chỉ ở1 mức độnhất định. Vì thế, ngồi việc xửlý ngun liệu khơngđạt chuẩn trong quá trình kiểm tra thì trong quá trình cấp phát, cắt vải, sản xuất,...lượng nguyên liệu lỗi trong quá trình sản xuất sẽvẫn được các bộphận liên quan cung cấp và thông báo thường xuyên cho tổkiểm tra chất lượng đểtổnắm được sốlượng và có biện pháp xửlý phù hợp. Vậy nên, việc kiểm tra chất lượng nguyên liệu đối với công ty Dệt may Huếkhông chỉ ởgian đoạn đầu khi nguyên liệu được nhập vềmàởtồn bộgiai đoạn của q trình sản xuất tại nhà máy.

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Nguyễn Đăng Hào

2.3.1.3 Phân tích cungứng nguyên liệu theo mặt hàng

Một phần của tài liệu KLTN_ sv Lê-Thị-Ngọc-Trâm_K50B-KDTM (Trang 65 - 72)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(109 trang)
w