Tình hình xuất khẩu cá tra của một số doanh nghiệp Việt Nam

Một phần của tài liệu Thesis2015 (Trang 85 - 88)

Chương 4 : TÌNH HÌNH CHUNG VỀ NI VÀ XUẤT KHẨU CÁ TRA

5.3 Tình hình xuất khẩu cá tra của một số doanh nghiệp Việt Nam

mạnh. Nhiều khách hàng Nhật Bản đã gửi thư đề nghị giảm giá bán.

Lý giải nguyên nhân sâu xa về sự biến động tỷ giá tác động không tốt đến kết quả XK của doanh nghiệp thủy sản quý I, Viện Chiến lược, chính sách phát triển nơng nghiệm nơng thơn cũng khẳng định: “Một số nước đang cạnh tranh XK với Việt Nam có xu thế thả nổi đồng tiền của mình hơn gây ra áp lực cạnh tranh về giá so với hàng Việt Nam. Trong khi đó, chúng ta chưa có sự điều chỉnh tỷ giá linh hoạt nên gây bất lợi cho hoạt động XK.

5.3 TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU CÁ TRA CỦA MỘT SỐ DOANHNGHIỆP VIỆT NAM NGHIỆP VIỆT NAM

5.3.1 Tình hình chung về xuất khẩu cá tra

Do lợi nhuận từ ngành hàng này mang lại. Từ rất sớm các doanh nghiệp chế biến cá tra philê đông lạnh được thành lập. Ban đầu các nhà máy chỉ đặt ở thành phố Hồ Chí Minh ở các khu vực Nhà Bè, Hóc Mơn nhưng sau khi cá tra có lợi thế và tương lai phát triển thì ngay lập tức hình thành các cụm nhà máy chế biến cá tra gắn với vùng nuôi. Các khu nhà máy chủ yếu tập trung ở An Giang, Đồng Tháp, Cần Thơ với quy mơ và số lượng rất lớn. Chỉ trong vịng 8 năm từ 2000 đến 2008, từ vài ba nhà máy ban đầu của Agifish, Cataco,…thì tồn vùng ĐBSCL có 190 nhà máy, với cơng suất thiết kế lên đến 1,2 triệu tấn. Các doanh nghiệp cũng bị tác động bởi cơ chế thị trường. Mọi biến động của các yếu tố vĩ mô đều ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất, xuất khẩu của doanh nghiệp như các yếu tố giống, thức ăn chăn ni, chi phí nhân cơng chế biến, đơng lạnh, bao bì đều ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp tới hoạt động xuất khẩu. Giá thức ăn cá tra tại thời điểm từ tháng 3 năm 2006 đến tháng 4 năm 2010, giá thức ăn (trường hợp của Proconco) tăng 65% so với hồi tháng 3 năm 2006. Về các yếu tố rào cản của các nước nhập khẩu cũng ảnh hưởng to lớn đến doanh nghiệp kinh doanh ngành hàng này như thuế chống bán phá giá, rào cản về vệ sinh an tồn thực phẩm, nguồn gốc ni trồng…

Đến đầu những năm 2010, khi Nhà nước Việt Nam tập trung quan tâm đến cá tra, đưa cá tra trở thành sản phẩm chiến lược quốc gia thì các doanh nghiệp kinh doanh con cá này cũng được đặc biệt chú ý. Nhưng do hệ lụy quá lớn từ việc phát triển ồ ạc ở thời gian trước đó nên cần có nhiều thời gian để tái cấu trúc lại thị trường, đăng ký vùng ni, kiểm sốt chất lượng thương phẩm…

5.3.2 Tác động của Nghị Định 36/2014/NĐ-CP

Nghị định này của Chính phủ đặt ra để tháo rở tình hình khó khăn trong việc ni trồng, sản xuất, xuất khẩu cá tra đang trong giai đoạn tăng trưởng chậm như hiện nay. Trong nghị định quy định rõ ràng về:

- Quy hoạch nuôi, chế biến cá tra. - Điều kiện nuôi cá tra thương phẩm. - Điều kiện cơ sở chế biến cá tra.

- Điều kiện về chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm đối với sản phẩm cá tra chế biến.

- Điều kiện xuất khẩu cá tra.

- Xử lý vi phạm trong xuất khẩu cá tra.

Trong mục b, c khoảng 3 điều 6 quy định rõ về tỷ lệ mạ băng và hàm lượng nước. Cụ thể, tỷ lệ mạ băng (tỷ lệ nước mạ băng trên trọng lượng tổng) đối với sản phẩm cá tra xuất khẩu phải phù hợp với quy định của nước nhập khẩu. Các trường hợp khác tỷ lệ mạ băng không được vượt quá 10%; Hàm lượng nước tối đa không được vượt quá 83% so với khối lượng tịnh (khối lượng cá tra philê sau khi loại bỏ lớp mạ băng) của sản phẩm.

Đây là một vấn đề rất được dư luận quan tâm. Xem như một bước tiến quan trọng trong việc nâng cao chất lượng hàng hóa thương phẩm sang các thị trường khó tính. Dần dần lấy lại vị thế trên thị trường Hoa Kỳ, EU. Nhưng giới doanh nghiệp xuất khẩu cá tra lại khơng thích ứng hoặc khơng đồng tình với nghị định này vì cho rằng có thể ảnh hưởng đến lợi nhuận trước mắt. Trước tình hình đó, trong kỳ họp tháng 12 của chính phủ, Bộ Nơng nghiệp & PTNT kiến nghị chính phủ gia hạn thời gian bắt đầu thực hiện nghị định sang 1 năm tức ngày 31/12/2015 để doanh nghiệp, người ni trồng có đủ thời gian để chuẩn bị.

5.3.3 Tình hình xuất khẩu cá tra của một số doanh nghiệp Việt Nam

Các doanh nghiệp xuất khẩu cá tra chủ lực là Vĩnh Hoàn, tập đoàn Hùng Vương, Agifish, Anvifish Co, I.D.I Corp, Caseamex,…với kim ngạch xuất khẩu trên 50 triệu USD từ sau 2010. Trong đó cơng ty Vĩnh Hồn và tập đồn Hùng Vương là tổ chức xuất khẩu cá tra dẫn đầu trong một thời gian dài. Do chủ động hợp tác điều tra trong vụ kiện chống bán phá giá từ Hoa Kỳ, nhiều lần Vĩnh Hoàn được đánh thuế gần như 0% hoặc 0% tại lần rà soát lần thứ (POR7), khiến doanh nghiệp này chiếm ưu thế trong việc xuất khẩu cá tra sang

Hoa Kỳ mà các doanh nghiệp khác đang mất dần khả năng cạnh tranh do mức thuế áp rất cao.

Nguồn: tác giả xử lý từ trang www.pangasius-vietnam.com

Hình 5.9 Tỷ trọng về kim ngạch xuất khẩu cá tra của 10 doanh nghiệp xuất khẩu cá tra hàng đầu 201224

Năm 2012, kim ngạch xuất khẩu của cả nước đạt hơn 1,8 tỉ USD nên kim ngạch của Vĩnh Hoàn cũng tăng lên đáng kể đạt mức Năm 2013, kim ngạch xuất khẩu cá tra của Vĩnh Hoàn đạt 166,27 triệu USD, Agifish đứng thứ hai với 112,66 triệu USD, kế đến là Hùng Vương và Navico lần lượt đạt 105,57 triệu độ và 86,77 triệu USD. Công ty Cổ phần Vĩnh Hoàn cho biết, kim ngạch XK trong quý I/2015 của công ty đạt 58,3 triệu USD, tăng 33% so với cùng kỳ năm 2014.

24 Tổng giá trị đem ra tính tốn chỉ dựa trên 10 doanh nghiệp xuất khẩu cá tra hàng đầu Việt Nam 2012

Nguồn: pangasius-vietnam.com

Hình 5.10 Top 15 nhà xuất khẩu cá tra hàng đầu về giá trị 201325Năm 2013 thị trường đạt mức tăng trưởng tương đối ổn định, các doanh Năm 2013 thị trường đạt mức tăng trưởng tương đối ổn định, các doanh nghiệp cũng dần tìm được thị trường riêng cho mình. Các doanh nghiệp trong top 5 vẫn ln giữ vững mặc dù có một số thay đổi nhỏ về vị trí. Có những cái tên mới xuất hiện như Thimaco (36,4 triệu USD), Godaco (34,8 triệu USD) nhưng nhìn chung cũng khơng có gia tăng đột biến. Đứng đầu là Vĩnh Hoàn, Agifish, Hùng Vương. Navico, I.D.I, Caseamex, Hùng Cá26.

Một phần của tài liệu Thesis2015 (Trang 85 - 88)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(113 trang)
w