II. NHỮNG ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢC TỪ SỰ PHÂN TÍCH MA
2. Phân tích cơ hội, nguy cơ
2.1- Cơ hội (opportunities).
O1: Việt Nam có thị trường rộng lớn cho việc phát triển
dịch vụ Viễn thông như điện thoại các loại, tổng đài, vật tư chun dùng khác. Thị trường bưu chính viễn thơng thế giới cũng đang phát triển mạnh mẽ, với sự xuất hiện của nhiều hãng viễn thông lớn tạo điều kiện thuận lợi cho Công ty trong việc mở rộng phạm vi lựa chọn đối tác kinh doanh.
O2: Xu hướng hội nhập mở cửa tạo điều kiện thuận lợi
cho việc tận dụng vốn, công nghệ và kinh nghiệm quản lý của các nước khác giúp Cơng ty tham gia xuất khẩu hàng hố ra thị trường nước ngoài.
O3: Việc phát triển các loại dịch vụ viễn thông khác như
Internet là cơ hội cho kinh doanh vật tư, thiết bị và dịch vụ BCVT.
O4: Là doanh nghiệp hoạt động khá lâu năm trên thị
trường nên Cơng ty có nhiều cơ hội mở rộng thị trường.
O5: Tình hình kinh tế xã hội trong nước ổn định, lĩnh
vực mà Công ty kinh doanh đem lại lợi nhuận cao nên thu hút nhiều đầu tư.
O6: Ngành BCVT là ngành được Nhà nước quan tâm
phát triển. Với chiến lược phát triển tăng tốc của ngành thì thị trường ngành được mở rộng, nhu cầu vật tư thiết bị thuộc lĩnh vực BCVT sẽ tăng. Là đơn vị kinh doanh trực thuộc VNPT, nhập khẩu các vật tư chuyên ngành Bưu điện là chức năng cơ bản của Công ty VTBĐ I. Đây là thuận lợi lớn của Cơng ty vì sớm nắm bắt được sự đầu tư phát triển của ngành ở các địa phương từ đó chủ động lên phương án tiếp cận thị trường. Tốc độ phát triển của ngành, của mạng lưới tăng nhanh là điều kiện cơ sở để Công ty phát triển đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng. Các cơng trình của ngành càng nhiều thì nhu cầu về thiết bị, vật tư càng cao.
O7: Xu thế biến đổi các doanh nghiệp quốc doanh thành
doanh của Công ty. Mặt khác hiệp định thương mại Việt - Mỹ vừa được ký kết cũng là một trong những thuận lợi lớn cho công cuộc phát triển của Công ty.
O8: Hiện nay, ngành Bưu Chính Viễn Thơng vẫn được
coi là ngành độc quyền, nên sự cạnh tranh trong môi trường ngành không thật sự gay gắt, các đối thủ cạnh tranh với Công ty chỉ là một số các doanh nghiệp trong và ngoài ngành, hơn nữa họ vẫn bị chi phối bởi kế hoạch, chiến lược phát triển của Tổng công ty.
2.2- Nguy cơ (Threats).
T1: Hiện nay, ngồi Cơng ty VTBĐ I cịn rất nhiều cơng
ty quốc doanh và tư nhân tham gia kinh doanh dịch vụ BCVT và có khả năng nhập khẩu trực tiếp. Trong thời gian tới khi Việt Nam thực hiện hiệp định Việt Mỹ, chính thức ra nhập APTA, WTO thì khơng chỉ có các doanh nghiệp trong nước tham gia hoạt động này mà là cả các doanh nghiệp nước ngồi. Vì vậy Cơng ty sẽ bị cạnh tran ngày càng gay gắt hơn.
T2: Hiện tại thị trường Hà Nội, các thành phố lớn đã bão
hòa, đối tượng thu nhập cao đã lắp đặt, sử dụng, nhu cầu của đối tượng này sẽ khơng tăng. Vì vậy phần lớn khách hàng tiềm năng nằm trong nhóm đối tượng có thu nhập thấp, Cơng ty cần phải có những chiến lược kinh doanh phù hợp.
T3: Nguy cơ tụt hậu về công nghệ, kỹ thuật.
T4: Ngành BCVT sẽ có nhiều thay đổi trong tương lai,
T5: Cơng ty Vật tư Bình An hoạt động trong lĩnh vực
được nhà nước ưu đãi nhiều, song do hệ thống luật pháp do nhà nước đề ra còn chưa được thống nhất, mặc dù gần đây Pháp lệnh BCVT được ban hành nhưng các văn bản nghị định quy định chưa chi tiết, không nhất quán về cùng một vấn đề và chưa thực sự có một hệ thống pháp lý hồn thiện đã tạo cho Cơng ty nhiều khó khăn. Những sơ hở, thiếu đồng bộ trong pháp luật, trong quy chế quy định của nhà nước về quản lý kinh doanh xuất nhập khẩu, sự không thống nhất giữa các quy định về thuế vụ tạo ra nhiều khó khăn phức tạp cho Cơng ty. Những khó khăn này cần được Nhà nước tháo gỡ để tạo điều kiện cho các doanh nghiệp kinh doanh như Công ty Vật tư Bình An có cơ hội phát triển nhanh.
T6: Việc mở cửa biên giới giao lưu kinh tế phát triển đã
tạo điều kiện thuận lợi cho các đơn vị tư nhân nhập hàng ồ ạt, trốn thuế, hạ giá thành đối với sản phẩm thiết bị đầu cuối cũng gây khó khăn cho Cơng ty.