Đất đai năm 2013
Luật Đất đai năm 2013 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2014, thay thế Luật Đất đai năm 2003. Nội dung của đạo Luật này có một số điểm mới nhằm khắc phục những bất cập, tồn tại của Luật Đất đai năm 2003 về giải quyết tranh chấp đất đai. Tuy nhiên, nhiều vướng mắc vẫn chưa được giải quyết triệt để; do một số quy định của Luật Đất đai năm 2013 còn chồng chéo, thiếu thống nhất với các đạo luật khác có liên quan. Điều này gây trở ngại cho việc áp dụng pháp luật trong giải quyết tranh chấp đất đai của TAND. Vì vậy, tác giả cho rằng cần tiếp tục xây dựng, ban hành các quy định hướng dẫn thi hành Luật Đất đai năm 2013 tập trung vào một số vấn đề cụ thể sau:
Thứ nhất, pháp luật đất đai cần quy định rõ những loại tranh chấp đất đai
nào bắt buộc phải qua hòa giải ở cơ sở và những loại tranh chấp đất đai nào khơng bắt buộc phải qua hịa giải ở cơ sở. Bởi lẽ, theo quy định hiện hành các tranh chấp đất đai đều phải qua hòa giải ở cơ sở8. Chỉ khi hịa giải ở cơ sở khơng thành, đương sự mới được quyền khởi kiện tại TAND.
Thứ hai, nếu Luật Đất đai năm 2013 vẫn quy định hòa giải bắt buộc đối với
các tranh chấp đất đai thì cần bổ sung quy định theo hướng: Nếu hết thời hạn theo khoản 3 Điều 202 Luật Đất đai năm 2013 (45 ngày kể từ ngày UBND cấp xã nơi có đất tranh chấp nhận đơn đề nghị hòa giải của đương sự) mà UBND cấp xã nơi có đất tranh chấp khơng tiến hành hịa giải hoặc khơng có điều kiện hịa giải (bên bị kiện khơng có thiện chí nên khơng có mặt hoặc khơng thể có mặt...) thì đương sự có quyền khởi kiện vụ việc tranh chấp ra TAND.
Thứ ba, nghiên cứu xem xét và tiến tới việc xây dựng quy định mọi tranh
chấp đất đai đều thuộc thẩm quyền giải quyết của TAND. Bởi thực tiễn cho thấy hoạt động giải quyết tranh chấp của UBND cấp huyện, UBND cấp tỉnh bộc lộ nhược điểm lớn nhất là tính khơng khách quan. Hơn nữa, Tòa án nhân dân là cơ quan tư pháp độc lập và là cơ quan duy nhất có chức năng nhân danh Nhà nước để xét xử nên ít ra về mặt hình thức sẽ bảo đảm tính độc lập, khách quan, chính
8 Cơ sở ở đây được hiểu là cộng đồng dân cư gồm thơn, xóm, làng, bản, tổ dân phố v.v... vàUBND xã, phường, thị trấn nơi có đất tranh chấp UBND xã, phường, thị trấn nơi có đất tranh chấp
xác và chuyên nghiệp trong hoạt động giải quyết các tranh chấp (trong đó có tranh chấp đất đai).