thái độ ứng xử cho đội ngũ Thẩm phán, Thẩm tra viên
Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 của Bộ Chính trị (Khóa IX) về "Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2010" đã chỉ rõ: "Đội ngũ cán bộ tư pháp, bổ trợ tư pháp cịn thiếu trình độ nghiệp vụ và bản lĩnh chính trị của một bộ phận cán bộ cịn yếu, thậm chí một số cán bộ sa sút về phẩm chất đạo đức và trách nhiệm nghề nghiệp"9. Số lượng, chất lượng đội ngũ Thẩm phán luôn là vấn đề mà Đảng, Nhà nước và xã hội quan tâm. Cùng với việc tăng cường kiện toàn về tổ chức, nâng cao trình độ, năng lực chun mơn, kỹ năng nghiệp vụ v.v. Hiện nay, 100% Thẩm phán của TAND huyện Kiến Xương đều có trình độ cử nhân Luật trở lên và có trình độ cao cấp lý luận chính trị.
Áp dụng pháp luật trong việc giải quyết tranh chấp đất đai là việc xem xét tính hợp pháp hay khơng hợp pháp của các chứng cứ mà đương sự xuất trình; tính có căn cứ hay khơng có căn cứ trong bản án, quyết định của TAND cấp dưới. Các bản án, quyết định áp dụng pháp luật đúng luôn gắn liền với việc bảo vệ quyền con người; quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân và của Nhà nước. Vì vậy, người Thẩm phán phải là người có phẩm chất đạo đức trong sáng, liêm chính, biết bảo vệ lẽ phải, bình tĩnh, khơn khéo, có tư duy phân tích, lập luận lôgic… Trong thời gian qua, TAND huyện Kiến Xương đã khơng ngừng qn triệt sâu sắc bản lĩnh chính trị, phẩm chất đạo đức, quan điểm lập trường cho đội ngũ Thẩm phán.
Để việc áp dụng pháp luật trong giải quyết tranh chấp đất đai tại TAND huyện Kiến Xương đạt chất lượng, hiệu quả thì đội ngũ cán bộ, Thẩm phán phải có bản lĩnh chính trị vững vàng, phẩm chất đạo đức tốt để vượt qua mọi cám dỗ của mặt trái của kinh tế thị trường. Bên cạnh đó, cần đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao nhận thức, năng lực, trình độ chun mơn, nghiệp vụ; kiến thức pháp luật (trong đó có pháp luật đất đai) cho đội ngũ Thẩm phán.
Chất lượng, hiệu quả công việc phụ thuộc rất lớn vào năng lực, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ; trang bị kiến thức pháp luật, kỹ năng xét xử của mỗi
9 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 của Bộ Chính trị(Khóa IX) về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội. (Khóa IX) về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội.
cán bộ, Thẩm phán cơng tác tại ngành Tịa án. Vì vậy, để nâng cao chất lượng áp dụng pháp luật cần bồi dưỡng về chuyên môn, nghiệp vụ; kiến thức pháp luật và kỹ năng xét xử cho họ và coi đây là nhiệm vụ trọng tâm, hàng đầu. Bởi lẽ, người Thẩm phán dù ban đầu có hiểu biết rộng, am hiểu cuộc sống vẫn phải thường xuyên cập nhật các thơng tin kinh tế, chính trị, xã hội và đặc biệt là các kiến thức pháp luật. Có như vậy, họ mới đủ năng lực để giải quyết công việc được giao.
Trong điều kiện hội nhập quốc tế hiện nay, sẽ phát sinh nhiều loại tranh chấp mới với tính chất ngày càng phức tạp. Do đó, trách nhiệm giải quyết các vụ việc tranh chấp của đội ngũ Thẩm phán ngày càng nặng nề. Vì vậy, nếu Thẩm phán khơng thường xun được đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ để nâng cao năng lực, trình độ chun mơn, khơng chú trọng rèn luyện, tu dưỡng đạo đức, phầm chất chính trị thì sẽ khơng đáp ứng u cầu nhiệm vụ được giao. Để tạo điều kiện thuận lợi cho việc xây dựng, phát triển đội ngũ Thẩm phán đủ về mặt số lượng và đảm bảo về chất lượng, Nhà nước cần có chính sách ưu đãi phù hợp với yêu cầu cải cách tư pháp như chế độ tiền lương và phụ cấp của Thẩm phán; các chế độ ưu đãi khi thi hành công vụ, chế độ bổ nhiệm thi tuyển và độ tuổi nghỉ hưu của Thẩm phán.
Cùng với sự quan tâm của Đảng và Nhà nước về các chế độ, chính sách nêu trên đối với loại nghề nghiệp mang tính đặc thù này thì sự tự giác phấn đấu, rèn luyện, vươn lên của bản thân mỗi Thẩm phán là nhân tố cơ bản nhất quyết định kỹ năng áp dụng pháp luật trong hoạt động xét xử nói chung và trong giải quyết tranh chấp đất đai nói riêng.
d. Bồi dưỡng, kiện tồn đội ngũ Hội thẩm nhân dân nhằm đáp ứng yêucầu nâng cao chất lượng áp dụng pháp luật trong giải quyết tranh chấp đất