Kết quả khảo sát và chạy chương trình SPSS:

Một phần của tài liệu Luận văn tốt nghiệp quản trị rủi ro lãi suất tại ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam, chi nhánh đồng nai (Trang 84 - 88)

7. Kết cấu của đề tài:

2.3 ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI NGÂN

2.3.1.2 Kết quả khảo sát và chạy chương trình SPSS:

Hiện nay, ngân hàng vẫn chưa quan tâm đúng mức đến quản trị rủi ro lãi suất:

Biểu đồ 2.4: Quan tâm đến rủi ro lãi suất cúa ngân hàng

70% 30%

Chưa Rồi

(Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả tháng 4/2011) Qua khảo sát, 70% nhân viên cho rằng hiện nay công tác quản trị rủi ro lãi suất của ngân hàng không được quan tâm đúng mức. Ngân hàng chỉ thực hiện quản trị rủi ro lãi suất bằng các công cụ cũ không cải tiến và kém hệu quả. Vì vậy trong hoạt động của ngân hàng ln tiềm ẩn rủi ro lãi suất là do các nguyên nhân sau:

Bảng 2.20: Mức độ quan tâm của ngân hàng đến rủi ro lãi suất của ngân hàng đến rủi ro lãi suất

Tần số Phần trăm Phần trăm hợp lệ Phần trăm tích lũy Chưa 30 30 30 30 Rồi 70 70 70 100 Tổng 100 100 100

Bảng 2.21: Nguyên nhân gây ra rủi ro lãi suất Yếu tố Số Yếu tố Số lượng Mức độ xảy ra thấp nhất Mức độ xảy ra cao nhất Mức độ xảy ra trung bình Độ lệch chuẩn Các công cụ hỗ trợ chưa đáp ứng đuợc

nhu cầu quản lý 100 1 4 2,32 0,984 Nguồn vốn huy động nhiều trong khi

cho vay ít 100 1 4 2,35 1,114 Chênh lệch lãi suất huy động và cho

vay không đủ bù đắp cho hoạt động

kinh doanh

100 1 4 2,68 1,127

Hệ thống thông tin từ NHNN truyền

đạt chậm 100 1 4 2,72 0,780

Hệ thống thông tin từ HSC truyền đạt

xuống chi nhánh chậm 100 1 4 2,72 0,780 Quy trình nghiệp vụ của Ngân hàng

chưa phù hợp 100 1 4 2,62 0,896 Quy định của Ngân hàng chưa phù hợp 100 1 4 2,43 0,902

(Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả tháng 4/2011) Theo kết quả khảo sát thì nhân viên ngân hàng cho rằng nguyên nhân gây ra rủi ro lãi suất của chi nhánh nhiều nhất và ở mức độ cao hiện nay là do: hệ thống thông tin của ngân hàng lạc hậu và tiếp theo là do chênh lệch lãi suất huy động và cho vay không đủ bù đắp cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Vì lãi suất biến động liên tục cần phải truyền đạt thông tin một cách nhanh nhất nhưng hệ thống cơng nghệ thơng tin vẫn cịn rất chậm và do ngân hàng điều chỉnh lãi suất lãi suất cho vay chậm hơn lãi suất huy động làm cho rủi ro lãi suất xuất hiện.

Hiện nay, khả năng dự báo biến động lãi suất của ngân hàng được cho rằng cịn rất yếu kém và khơng có khả năng giúp ngân hàng thực hiện các biện pháp phòng ngừa đúng lúc :

Biểu đồ 2.5: Khả năng dự baó biến động lãi suất cúa ngân hàng

28%

72%

Có Khơng

(Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả tháng 4/2011)

Qua khảo sát, 72% cán bộ nhân viên cho rằng chi nhánh khơng có khả năng dự báo biến động của lãi suất trong tình hình hiện nay, chỉ có 28% cán bộ nhân viên cho rằng chi nhánh đã dự báo được biến động của lãi suất. Là do ngân hàng vẫn chưa xây dựng được phương pháp dự báo phù hợp lẫn chính xác cho những biến động thay đổi lãi suất trong tình hình thực tiễn. Do thực trạng quản lý rủi ro của ngân hàng hiện nay nên 58% cán bộ nhân viên cho rằng chi nhánh vẫn chưa xác định được mức độ ảnh hưởng của rủi ro lãi suất tới thu nhập của chi nhánh. Vì vậy, khi xảy ra rủi ro lãi suất xảy ra sẽ gây nên thiệt hại đáng kể đến lợi nhuận của ngân hàng nên các nhân viên cho rằng ngân hàng phải xây dựng được chính sách lãi suất phù hợp với mức độ biến động lãi suất hiện nay:

Qua kết quả khảo sát, 58% nhân viên cho rằng chi nhánh chưa xây dựng được chính sách lãi suất phù hợp với mức độ biến động lãi suất. Và chỉ có 42% nhân viên cho chính sách lãi suất ngân hàng đang sử dụng là phù hợp với mức độ biến động lãi suất hiện nay.

(Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả tháng 4/2011)

Bảng 2.22: Khả năng dự báo biến động của lãi suất của ngân hàng

Tần số Phần trăm Phần trăm hợp lệ Phần trăm tích lũy Có 28 28 28 28 Khơng 72 72 72 100 Tổng 100 100 100 Bảng 2.23: Ngân hàng xây dựng chính sách lãi suất phù hợp với biến động lãi suất

Tần số Phần trăm Phần trăm hợp lệ Phần trăm tích lũy Có 42 42 42 42 Không 58 58 58 100 Tổng 100 100 100

Cùng với những nguyên nhân làm cho ngân hàng gặp phải rủi ro lãi suất thì các nghiệp vụ phái sinh được 69% cán bộ nhân viên của chi nhánh cho rằng nên áp dụng vào quản trị rủi ro lãi suất tại chi nhánh nhằm hạn chế tối đa ảnh hưởng của rủi ro lãi suất.

Biểu đồ 2.6: Ý kiến của nhân viên về việc sử dụng các hợp đồng phái sinh việc sử dụng các hợp đồng phái sinh

31%

69%

Khơng Có

(Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả tháng 4/2011)

Theo đánh giá của cán bộ nhân viên thì đội ngũ cán bộ quản lý rủi ro của chi nhánh quản trị rủi ro lãi suất chưa đạt hiệu quả cao cho nên ngân hàng phải chú trọng đào tạo nguồn nhân sự có năng lực đồng thời với các biện pháp hạn chế rủi ro lãi suất.

Kết luận chương 2:

Việc thực hiện tốt quản trị tốt rủi ro lãi suất là yêu cầu cấp thiết trong bối cảnh hiện nay để chi nhánh giảm thiểu tối đa thiệt hại của rủi ro gây ra cho thu nhập của chi nhánh. Qua thực trạng quản lý hiện nay cho thấy chi nhánh chưa thực sự quan tâm đến công tác này chỉ thực hiện chung chung, sơ lược và vẫn chưa áp dụng các nghiệp vụ phái sinh vào phòng ngừa và quản trị rủi ro lãi suất. Bên cạnh đó vẫn còn tồn tại nhiều hạn chế trong việc thực hiện quản trị rủi ro lãi suất tại chi nhánh như đã phân tích ở trên. Trước thực trạng trên của chi nhánh, em xin đưa ra một số giải pháp để thực hiện tốt hơn công tác quản trị rủi ro lãi suất tại chi nhánh.

Bảng 2.24: Ý kiến nhân viên về sử dụng các nghiệp vụ phái sinh sử dụng các nghiệp vụ phái sinh

Tần số Phần trăm Phần trăm hợp lệ Phần trăm tích lũy Khơng 31 31 31 31 Có 69 69 69 100 Tổng 100 100 100

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI

THƯƠNG VIỆT NAM, CHI NHÁNH ĐỒNG NAI

Một phần của tài liệu Luận văn tốt nghiệp quản trị rủi ro lãi suất tại ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam, chi nhánh đồng nai (Trang 84 - 88)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)