Câu 3.11 Có sự khác nhau nào giữa hai chiến lƣợc định giá sản phẩm mới (định giá hớt váng và định giá thâm nhập)? Trong trƣờng hợp nào doanh nghiệp có thể áp dụng

Một phần của tài liệu đề_cương_môn_quản_trị_marketing (Trang 41 - 43)

D. Đi ̣nh giátheo thói quen mua hàng

Câu 3.11 Có sự khác nhau nào giữa hai chiến lƣợc định giá sản phẩm mới (định giá hớt váng và định giá thâm nhập)? Trong trƣờng hợp nào doanh nghiệp có thể áp dụng

hớt váng và định giá thâm nhập)? Trong trƣờng hợp nào doanh nghiệp có thể áp dụng các chiến lƣợc định giá đó.

 Sự khác nhau :

Định giá hớt váng Định giá thâm nhập

Giá khởi xướng thường đk ấn định mức giá cao với mực tiêu là bán sp cho những ai cần sở hữu nó nhất và sẵn sàng trả mức giá cao để có đk nó. Sau khi phân khúc thị trường có nhu cầu cao dẫ thỏa mãn, giá sẽ đk giảm xuống để hấp dẫn những KH nhạy cảm về giá.

Đòi hỏi mức giá thấp và sản lượng bán ra phải đủ lớn. Chọn pp này vì tin rằng giá thấp=> hàng hóa tiêu thụ mạnh với tổng mức lợi nhuận lớn hơn so với những gì họ thu đk bằng cách đưa ra giá khởi xướng cao, chiếm lĩnh toàn bộ thị trường với mức giá thấp vì thế sinh nhu cầu lớn nhất có thể

 Áp dụng trong các trường hợp

Định giá hớt váng : Chiến lược này chỉ có ý nghĩa khi thỏa mãn một số điều kiện

nhất định. Những điều kiện này là:

- Chất lượng và hình ảnh của sản phẩm phải tương ứng với mức giá cao. - Phải có đủ số lượng người mua ứng với mỗi mức giá.

- Giá thành cho mỗi đơn vị sản phẩm để sản xuất số lượng ít khơng cao hơn q nhiều so với giá thành sản xuất số lượng lớn. (Trong trường hợp này, số lượng lớn hơn sẽ có thể mang lại nhiều lợi nhuận hơn, mặc dù mức giá thấp hơn). - Sản phẩm phải độc đáo để đối thủ cạnh tranh không thể dễ dàng xâm nhập vào thị trường với mức giá thấp hơn.

VD: Sữa rửa mặt Hazaline là ví dụ chiến lược hớt váng sữa. hàng được nhập từ Anh và một lọ

Chiến lược định giá thâm nhập : Chiến lược giá thâm nhập không phải lúc nào

cũng áp dụng được và không phải lúc nào cũng là hay. Chiến lược này chỉ có ý nghĩa khi thỏa

mãn một số điều kiện nhất định:

- Chiến lược giá thâm nhập chỉ có tác dụng nếu khách hàng rất nhạy cảm về giá cả. Nếu họ không nhạy cảm lắm với giá cả, giá thấp có thể khơng thu hút đủ khách hàng.

- Chiến lược giá thâm nhập chỉ thành công nếu giá thành sản phẩm sản xuất và phân phối cho mỗi đơn vị sản phẩm giảm nhiều khi tăng lượng bán. Nếu giá thành cho mỗi đơn vị sản phẩm khơng giảm thì đối thủ cạnh tranh có thể dễ dàng bắt kịp và áp dụng cùng một mức giá.

- Giá thấp phải hạn chế cạnh tranh một cách hiệu quả.

VD: Trong khi đối thủ cạnh tranh lớn nhất của C2 là trà xanh Không Độ định giá sản phẩm

cao hơn khoảng 20% so với giá trung bình của thị trường (7000VNĐ/ Chai 500ml) thì C2 đã chọn cho mình một chiến lược định giá thâm nhập hợp lí ( 3500đ/ chai 330 ml), nhờ vậy C2 nhanh chóng chiếm được thị phần lớn trong thị trường trà xanh đóng chai Việt Nam.

Một phần của tài liệu đề_cương_môn_quản_trị_marketing (Trang 41 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(62 trang)