Phân loại trang trại

Một phần của tài liệu Phát triển kinh tế trang trại ở huyện eakar, tỉnh đăk lăk thực trạng và giải pháp (Trang 28 - 33)

Hiện nay có nhiều cách phân loại khác nhau ựối với trang trại, tùy vào ựặc

ựiểm, ựiều kiện cụ thể ở từng nước, từng vùng. Việc phân loại có ý nghĩa quan

trọng trong việc nghiên cứu, phân tắch và ựưa ra các giải pháp phù hợp với từng loại hình. Sau ựây là một số cách phân loại chủ yếu:

a) Phân loại theo hình thức tổ chức quản lý

* Trang trại gia đình: đây là loại hình sản xuất kinh doanh phổ biến nhất,

tồn tại lâu dài trong nền nông nghiệp hàng hố nói riêng và trong nền kinh tế thị trường nói chung. đặc trưng của trang trại gia đình là sử dụng sức lao ựộng và tiền vốn của gia ựình là chủ yếu. Trang trại gia đình vừa là ựơn vị kinh doanh, vừa là ựơn vị xã hội, trong đó các thành viên liên kết với nhau không chỉ bằng quan hệ kinh tế, mà sâu sắc hơn là quan hệ huyết thống, gia tộc. Chủ trang trại và các thành viên khác cùng tham gia lao ựộng sản xuất trong nơng trại của mình ựều là nơng dân, khơng kể trước ựó họ là ai, làm nghề gì (cơng chức nhà nước, thị dân...). Trang trại gia ựình là lực lượng chủ yếu sản xuất nơng phẩm hàng hố cho xã hội và tồn tại lâu dài trong nền kinh tế thị trường mà không bị các doanh nghiệp lớn thơn tắnh trong q trình cạnh tranh. Trang trại gia đình có 3 lợi thế mà các loại hình doanh nghiệp khác khơng thể có ựược:

Trường đại học Nơng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ18 suất và hiệu quả cao, con người phải chăm sóc cây trồng, vật ni tỉ mỉ, kỹ lưỡng, ựúng lúc, ựúng cách (ựúng kỹ thuật) trong suốt quá trình tái sản xuất tự nhiên của chúng. Muốn vậy, quy mô trang trại không quá lớn ựể phù hợp với khả năng quản lý và kiểm soát của tất cả mọi thành viên trong trang trại; ựồng thời lợi ắch của mỗi người sản xuất nông nghiệp phải gắn chặt trực tiếp với kết quả cuối cùng của cây trồng và vật ni. Chỉ có kinh tế gia ựình mới có khả năng và tạo ra cơ chế lợi ắch của mỗi chu kỳ tái sản xuất xã hội cũng như tái sản xuất tự nhiên trong nông nghiệp.

+ Hai là, kinh doanh nói chung và kinh doanh trong nơng nghiệp nói riêng

thường gặp rủi ro. Khi thị trường và môi trường tự nhiên bị biến ựộng bất thuận, làm cho giá bán bằng giá thành sản phẩm, trang trại gia đình vẫn có thu nhập theo cơ chế Ộlấy cơng làm lờiỢ. Bởi vì trang trại gia đình sử dụng chủ yếu sức lao ựộng của mình, cịn các loại hình trang trại khác chủ yếu sử dụng sức lao ựộng làm thuê, gặp hoàn cảnh trên họ dễ bị phá sản.

+ Ba là, nền nông nghiệp hiện ựại ựòi hỏi phải tập trung chun mơn hố

trên cơ sở phát triển tổng hợp, ựa dạng ựể vừa tận dụng các yếu tố sản xuất, vừa bảo vệ môi trường sinh thái. Các mơ hình sản xuất tổng hợp trên thực tế ựã tỏ rõ hiệu quả kinh tế - xã hội Ờ môi trường của nó cao hơn so với các mơ hình sản xuất chun mơn hố ựộc canh. Một nền nông nghiệp tổng hợp ựa dạng phát triển bền vững chỉ có thể có được khi mọi q trình sản xuất, sinh học ựều ựược kiểm soát chặt chẽ, tỉ mỉ. điều này chỉ có thể thực hiện ựược khi quy mô sản xuất trong một ựơn vị không quá lớn và nhờ tinh thần trách nhiệm cao của người lao ựộng tham gia vào quá trình sản xuất sinh học đó. Vì thế, chỉ có mơ hình trang trại gia đình mới có thể ựáp ứng ựược cả hai yêu cầu nói trên.

* Trang trại cá nhân: Là trang trại do một cá nhân bỏ vốn ra thuê mướn lao

ựộng ựể tổ chức sản xuất kinh doanh. Trang trại cá nhân chủ yếu sử dụng sức lao ựộng làm th, nó khơng có ưu thế như nơng trại gia đình, trong trường hợp rủi ro, giá bán bằng hoặc thấp hơn giá thành sản xuất, trang trại cá nhân bị phá sản nếu khơng có ngoại lực trợ giúp. Nó khơng thể sử dụng cơ chế Ộlấy công làm lãiỢ như

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ19 nông trại gia ựình để vượt qua khó khăn. Mặt khác, do chủ yếu sử dụng sức lao ựộng làm thuê, kể cả lao ựộng kỹ thuật và quản lý, nên quy mơ của doanh nghiệp cá nhân có thể lớn hơn nơng trại gia ựình, mức ựộ tập trung sản xuất cao hơn, ựể áp dụng máy móc và cơng nghệ mới, tạo ựiều kiện thuận lợi cho sự phát triển công nghiệp chế biến và tiêu thụ sản phẩm.

Tuy vậy, ở nước ta, chủ doanh nghiệp cá nhân thường trực tiếp quản lý doanh nghiệp của mình, khơng thuê người khác quản lý. Mặt khác, do quy mô doanh nghiệp thuộc loại vừa và nhỏ, nên người chủ trực tiếp quản lý ựến từng công nhân làm thuê, không cần thiết lập cấp quản lý trung gian. Do vậy, doanh nghiệp cá nhân kinh doanh nơng nghiệp có được hai trong ba ưu thế của nơng trại gia ựình.

* Trang trại hợp doanh: Các doanh nhân hợp lực nhằm tăng khả năng quản

lý, tăng vốn ựầu tư, tạo lập cơng ty có quy mơ kinh doanh hơn doanh nghiệp cá nhân. Khác với trang trại cá nhân là quy mô kinh doanh của trang trại hợp doanh có thể lớn hơn; các ựồng sở hữu chủ của trang trại hợp doanh có quyền quyết ựịnh và cùng chịu trách nhiệm liên ựới về các quyết ựịnh của mình trong mọi hoạt ựộng kinh doanh của công ty.

Tuy nhiên quy mô của công ty hợp doanh cũng bị giới hạn bởi khả năng kiểm soát của các ựồng sở hữu chủ ựối với toàn bộ quá trình sản xuất sinh học. đó là sự khác biệt trong kinh doanh giữa ngành nông nghiệp và các ngành khác.

* Trang trại liên doanh: Là kiểu trang trại ựược thành lập trên cơ sở tự nguyện

hợp nhất từ một số trang trại nhỏ với tư cách pháp nhân mới nhằm tăng năng lực sản xuất và khả năng cạnh tranh trước các ựối thủ hoặc ựể tranh thủ các chắnh sách ưu ựãi của chắnh phủ ựối với các trang trại có quy mơ lớn, nhưng giữ nguyên quyền tự chủ ựiều hành sản xuất của từng trang trại cũ.

* Trang trại dự phần: Cùng một quá trình kinh doanh, hai chủ thể kinh tế

cũng ựầu tư vốn ựể tìm kiếm và phân chia lợi nhuận theo một tỷ lệ thỏa thuận, không làm phát sinh một chủ thể pháp lý mới mà dựa vào một chủ thể pháp lý ựã có, mỗi chủ thể kinh tế tự chịu trách nhiệm vô hạn về các hoạt ựộng của mình.

Trường đại học Nơng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ20 khn khổ của nơng trại gia đình, dù là doanh nghiệp cá nhân, công ty hợp doanh, công ty cấp vốn, muốn ựạt hiệu quả cao ựều phải áp dụng cơ chế khoán hộ theo những hình thức khác nhau. đó chắnh là sự tái lập nơng trại gia đình trong lịng các doanh nghiệp kinh doanh nông nghiệp ựể phát huy ba lợi thế của nơng trại gia ựình. Nói khác ựi, các doanh nghiệp nhà nước quy mô lớn với các loại hình khác nhau, cần phải liên kết với các hộ cơng nhân làm th dưới hình thức Cơng ty dự phần ựể tái lập nơng trại gia ựình trong mọi quá trình sản xuất sinh học diễn ra trên ựồng ruộng, vườn cây, chuồng trại.

Loại hình này ở nước ta ựang phổ biến là ở các nông trường quốc doanh. Chủ thể kinh tế là hộ công nhân nhận khốn cịn chủ thể pháp lý là nông trường.

b) Phân loại trang trại theo mức ựộ sở hữu tư liệu sản xuất:

* Chủ trang trại sở hữu toàn bộ tư liệu sản xuất.

* Chủ trang trại sở hữu một phần tư liệu sản xuất, một phần thuê ngoài. * Chủ trang trại hồn tồn khơng có tư liệu sản xuất mà thuê ngoài toàn bộ.

c) Phân loại trang trại theo phương thức ựiều hành sản xuất:

* Chủ trang trại và gia đình ở ngay trong trang trại, trực tiếp ựiều hành và trực tiếp lao ựộng sản xuất. đây là loại hình phổ biến nhất ở các nước châu Á và chủ trang trại hầu hết là nông dân.

* Chủ trang trại và gia đình khơng ở nông thôn, cũng không ở trang trại mà ở một nơi khác (thị trấn, thành phố) nhưng vẫn trực tiếp ựiều hành, quản lý trang trại. Loại hình này có chiều hướng phát triển ở một số nước công nghiệp phát triển.

* Chủ trang trại sống ở thành phố thuê người khác trực tiếp quản lý và ựiều hành trang trại ở nông thôn.

* Chủ trang trại uỷ thác cho bà con, bạn bè quản lý sản xuất từng cơng việc hay tồn bộ từng vụ hay liên tục nhiều năm.

d) Phân loại trang trại theo cơ cấu sản xuất:

* Trang trại có cơ cấu sản xuất theo hướng phát triển kinh doanh tổng hợp nhiều sản phẩm trong đó có sản phẩm chủ yếu.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ21 phẩm: trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp, ngư nghiệp.

* Trang trại sản xuất ựể cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến hoặc kết hợp sản xuất với chế biến nông sản.

g) Phân loại trang trại theo cơ cấu thu nhập:

* Trang trại thuần nông là những trang trại có nguồn thu nhập hồn tồn hay phần lớn từ nông nghiệp. Số trang trại này ở các nước phát triển ựang giảm.

* Trang trại thu nhập chủ yếu ngồi nơng nghiệp, ngoài trang trại (trang trại kiêm nghiệp). Loại trang trại này có xu hướng ngày càng tăng ở các nước trên thế giới, thậm chắ ở một số nước có tỷ lệ cao hơn trang trại thuần nơng. Vắ dụ ở Nhật Bản năm 1985 số trang trại nhiều nghề chiếm 85% trong đó có 66% số trang trại có thu nhập ngồi nơng nghiệp lớn hơn thu nhập từ nông nghiệp [7].

h) Phân loại trang trại theo quy mô diện tắch ựất ựai:

Cách phân loại này thực tế cho thấy chỉ nên áp dụng cho các trang trại sản xuất trồng trọt hoặc trồng rừng, cịn chăn ni và các ngành nghề khác khơng nên sử dụng nó ựể làm tiêu thức bởi lẽ ựối với chăn ni và các ngành nghề khác có thể rất nhỏ về quy mô ựất ựai nhưng lại có thể tạo ra thu nhập cao hơn so với các trang trại lớn chuyên làm trồng trọt hoặc trồng rừng [16].

2.1.3 điều kiện hình thành và phát triển kinh tế trang trại 2.1.3.1 Sự hỗ trợ, giúp ựỡ của Nhà nước

- Sự tác ựộng của Nhà nước ựóng vai trị to lớn trong việc tạo môi trường kinh tế và pháp lý ựể kinh tế trang trại hình thành và phát triển. Nó ựược thể hiện thơng qua ựịnh hướng, quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội theo hướng khuyến khắch kinh tế trang trại phát triển.

- Khuyến khắch hình thành, phát triển kinh tế trang trại bằng các địn bẩy kinh tế nhằm tạo ựiều kiện cho kinh tế trang trại phát triển và khuyến khắch các hình thức liên kết kinh tế ựể thúc ựẩy phát triển kinh tế trang trại.

- Hỗ trợ nguồn lực cho sự hình thành và phát triển kinh tế trang trại như: hỗ trợ kinh phắ ựào tạo cho chủ trang trại, xây dựng cơ sở hạ tầng, hỗ trợ chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ22 - Do ựặc trưng mang tắnh bản chất là sản xuất hàng hóa phục vụ nhu cầu xã hội nên kinh tế trang trại ựược hình thành khi sản xuất diễn ra với quy mơ lớn, với trình độ kỹ thuật và tổ chức sản xuất kinh doanh của các trang trại ựược tiến hành trên cơ sở hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật phát triển ở một trình ựộ nhất ựịnh, bao gồm kết cấu hạ tầng trên ựịa bàn, khu vực và bản thân bên trong trang trại. đối với

ựầu tư trên ựịa bàn, chủ yếu do nhà nước ựầu tư vì ựịi hỏi nguồn vốn lớn; cịn ựầu

tư cơ sở vật chất bên trong trang trại cần phải phải có sự hỗ trợ của nhà nước dưới hình thức cơ chế cho vay và lãi suất vốn vay.

Một phần của tài liệu Phát triển kinh tế trang trại ở huyện eakar, tỉnh đăk lăk thực trạng và giải pháp (Trang 28 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(146 trang)