Tỷ suất hàng hóa của các loại hình trang trại

Một phần của tài liệu Phát triển kinh tế trang trại ở huyện eakar, tỉnh đăk lăk thực trạng và giải pháp (Trang 106)

Nhìn chung, các trang trại đều có tỷ suất hàng hố cao, tuy nhiên cần bố trí thời vụ hợp lý, phân bổ các loại cây trồng và vật nuôi phù hợp nhằm nâng cao năng suất cây trồng, chất lượng sản phẩm chăn nuôi nhằm làm tăng giá trị sản lượng hàng hố đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của xã hội.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………84

4.1.4 Kết quả và hiệu quả kinh doanh của các mơ hình trang trại

4.1.4.1 Kết quả và hiệu quả kinh doanh của các mơ hình kinh tế trang trại

* Giá trị và cơ cấu giá trị sản xuất của trang trại

Giá trị sản xuất của các loại trang trại ñược thể hiện ở bảng 4.18 Tổng giá trị sản xuất (GO) bình quân một trang trại ở huyện Ea Kar là 448,16 triệu ñồng, cao nhất là trang trại kinh doanh tổng hợp và trang trại chăn nuôi gia súc gia cầm (mức GO tương ứng là 542,23 triệu ñồng và 524,34 triệu ñồng, thấp nhất là trang trại ni trồng thủy sản (105,00 triệu đồng). Xét về tổng quan, tỷ trọng giá trị sản xuất của ngành chăn nuôi chiếm tỷ trọng lớn trong tổng GO của các trang trại (chiếm 71,62%), ngành trồng trọt chiếm 23,49% tổng giá trị sản xuất. ðây là một điều rất đáng quan tâm vì trong khi tỷ trọng giá trị sản xuất ngành chăn nuôi trong tổng giá trị sản xuất ngành nông nghiệp trên tịan tỉnh chỉ chiếm khoảng 10% thì đối với các trang trại ở huyện Ea Kar, tỷ lệ này chiếm rất cao, ngoài ra các trang trại còn tổ chức các hoạt ñộng buôn bán, dịch vụ và ñem lại thu nhập cho trang trại, ñây là một nét mới so với các trang trại trước ñây và ñối với các trang trại khác trong tỉnh.

Bảng 4.17 Giá trị và cơ cấu giá trị sản xuất của các loại hình trang trại

(Tính bình qn cho 1 trang trại)

ðVT: Triệu ñồng Giá trị sản xuất từ các ngành

Thu từ TT Thu từ CN Thu từ DV Chỉ tiêu

Loại trang trại

Tổng

Thu TT % CN % DV %

Trồng cây hàng năm 265,65 221,90 83,53 43,75 16,47 - - Trồng cây lâu năm 365,33 208,75 57,14 144,08 39,44 12,50 3,42 Chăn nuôi gia súc, gia cầm 524,34 2,57 0,49 511,06 97,47 10,71 2,04

Nuôi trồng thuỷ sản 105 - - 105 100 - -

Kinh doanh tổng hợp 542,23 167,57 30,90 314,33 57,97 60,33 11,13

Bình quân chung 448,16 105,26 23,49 320,95 71,62 21,94 4,90 Nguồn: Tổng hợp từ phiếu ñiều tra

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………85 Trồng cây hàng năm Trồng cây lâu năm Chăn ni gia súc, gia cầm Ni trồng thuỷ sản Kinh doanh tổng hợp Bình qn chung Thu từ dịch vụ

Thu từ chăn ni Thu từ trồng trọt Tổng thu

Biểu đồ 6. Giá trị và cơ cấu GTSX của các loại hình trang trại năm 2006

Xem xét từng loại trang trại có thể thấy rằng, trang trại trồng cây hàng năm có tỷ trọng GO từ trồng trọt chiếm tỷ trọng cao (83,53%), cịn đối với trang trại chăn ni thì tỷ trọng GO của ngành chăn nuôi chiếm rất cao (97,47%), trang trại nuôi trồng thủy sản thì tỷ trọng GO từ chăn ni (ni cá) là 100%. Qua các số liệu trên có thể thấy rằng: Các trang trại ở huyện EaKar hầu hết ñều quan tâm ñến chăn nuôi (kể cả các trang trại trồng cây hàng năm và cây lâu năm); mặt khác tính chun mơn hóa của các loại hình trang trại chăn nuôi và nuôi trồng thủy sản rất cao.

* Tình hình đầu tư - chi phí của các loại hình trang trại điều tra

- Chi phí và cơ cấu chi phí của các loại hình trang trại

ðể hiểu thêm các trang trại ñầu tư vào các ngành sản xuất có tương xứng với cơ cấu nguồn thu hay không, chúng tôi xem xét số liệu bảng 4.19.

Qua bảng trên cho thấy, trong năm 2006, bình quân 1 trang trại ñầu tư các khỏan chi phí trung gian 148,99 triệu ñồng. Chi phí trung gian (IC) (bao gồm chi phí vật chất và chi phí các dịch vụ, chưa bao gồm tiền th cơng lao động, ngành trồng trọt chiếm 12,54% (tương ứng 18,68 triệu ñồng), thấp hơn so với tỷ trọng nguồn thu (23,49%); ðầu tư cho ngành chăn ni là 130,31triệu đồng chiếm 87,46%, thấp hơn tỷ trọng nguồn thu (71,62%). Giữa các loại trang trại có sự khác biệt lớn về chi phí. Loại có chi phí ñầu tư lớn nhất là chăn nuôi (195,98 triệu ñồng). Loại trang trại nuôi

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………86 trồng thủy sản có mức đầu tư IC bình qn thấp nhất (36,5 triệu đồng).

Bảng 4.18 Chí phí trung gian ngành trồng trọt và chăn ni trong các trang trại điều tra năm 2006 (Tính bình quân cho 1 trang trại)

Chia ra Diễn giải

Loại trang trại

Tổng số (triệu ñ) TT (tr.ñồng) Cơ cấu (%) CN (tr.ñồng) Cơ cấu (%) Trồng cây hàng năm 59,75 44,75 74,90 15,00 25,10

Trồng cây lâu năm 92,49 28,74 31,07 63,75 68,93

Chăn nuôi gia súc, gia cầm 195,98 0,71 0,36 195,26 99,64

Nuôi trồng thuỷ sản 36,50 - - 36,50 100,00

Kinh doanh tổng hợp 178,22 32,49 18,23 145,73 81,77

Bình quân chung 148,99 18,68 12,54 130,31 87,46 Nguồn: Tổng hợp từ phiếu ñiều tra

59,75 92,49 195,98 36,5 178,22 148,99 44,75 28,74 0,71 0 32,49 18,68 15 63,75 195,26 36,5 145,73 130,31 0 50 100 150 200 250 Trồng cây hàng năm Trồng cây lâu năm Chăn ni gia súc, gia cầm Ni trồng thuỷ sản Kinh doanh tổng hợp Bình qn chung Tổng IC IC trồng trọt IC chăn ni

Biểu ñồ 7. Chi phí trung gian ngành trồng trọt và chăn ni huyện Ea Kar năm 2006

Nhìn chung, các loại trang trại đều đầu tư cho ngành chăn ni, tỷ trọng đầu tư chi phí trung gian cho lĩnh vực chăn nuôi chiếm trên 25% trong tổng số. ðây cũng là một thế mạnh về phát triển chăn nuôi của các trang trại nói riêng và của ngành nơng nghiệp huyện Ea Kar nói chung.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………87

- Các loại chi phí đầu tư

Q trình điều tra thu thập cho thấy, các trang trại đầu tư chi phí cho sản xuất bao gồm các loại: chi phí vật chất (giống, phân bón, thức ăn, thuốc trừ sâu, nước tưới...), chi phí th lao động, khấu hao tài sản cố ñịnh, và chi trả lãi vay ngân hàng (không phải nộp thuế nông nghiệp). Số liệu bảng 4.19 cho thấy, tổng chi phí bình qn một trang trại là 203,07 triệu đồng, trong đó chi vật chất (chi phí trung gian) lớn nhất với tỷ trọng 78,88% (160,19 triệu), chi phí lao động th 12,78% (25,96 triệu đồng), chi phí trả lãi vay chiếm 5,02 % (10,2 triệu ñồng) và chi phí khấu hao tài sản cố ñịnh 6,73 triệu ñồng chiếm 3,31%. Nhìn chung các trang trại có chi vật chất lớn hơn các chi phí khác. Chi phí vật chất lớn nhất là loại trang trại kinh doanh tổng hợp với mức 273,18 triệu ñồng chiếm 74,09% tổng chi phí sản xuất. Trang trại có chi phí vật chất thấp nhất là trang trại nuôi trồng thủy sản, với mức 36,5 triệu ñồng (70,87%).

Tỷ lệ ñầu tư chi phí vật chất có sự khác biệt giữa các trang trại là do ñặc ñiểm của từng cây trồng và vật ni, đối với cây công nghiệp dài ngày thơng thường chi phí ban đầu (kiến thiết cơ bản) lớn, vì vậy trong chi phí vật chất khơng phải tính chi phí giống, ngược lại đối với cây trồng hàng năm và chăn ni, chi phí vật chất có bao gồm chi phí giống.

Khác với kinh tế hộ nơng dân, các trang trại đều th lao động ngồi, tỷ trọng chi phí th lao động đáng kể từ trên 8% đến trên 35% tổng chi phí. Trong đó trang trại kinh doanh tổng hợp thuê nhiều lao ñộng nhất (35,5 triệu ñồng, chiếm 12,23%). Nếu xét về tỷ lệ thuê lao động thì trang trại trồng cây lâu năm có tỷ lệ th nhiều lao động nhất (chiếm 30,68% tổng chi phí) do yêu cầu bức xúc về lao ñộng trong các mùa vụ, ngược lại trang trại chăn ni có tỷ lệ chi phí th lao động ít nhất (chiếm 10,32% tổng chi phí) do áp dụng các quy trình kỹ thuật trong chăn ni .

Ngồi chi phí vật chất và th lao động, trang trại còn phải trả lãi vay vốn ngân hàng, mà ñối với trang trại là rất cần thiết khi họ muốn mở rộng sản xuất, nâng cao hiệu quả kinh tế. Nhìn chung do vốn vay thấp nên chi phí lãi vay thấp (dưới 10%). Trang trại có chi phí lãi vay nhiều nhất chiếm 9,2% trong tổng chi phí, đó là

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………88 trang trại kinh doanh tổng hợp, trong khi trang trại trồng cây hàng năm và trang trại nuôi trồng thủy sản khơng sử dụng vốn vay mà hồn tồn dùng vốn tự có của mình để đầu tư sản xuất kinh doanh.

Bảng 4.19 Cơ cấu chi phí trong các trang trại điều tra năm 2006

(Tính bình qn cho 1 trang trại)

ðVT: triệu đồng, %

Các loại chi phí trong tổng chi phí Diễn giải Loại hình trang trại Tổng chi phí Chi phí trung gian Cơ cấu (%) Chi phí thuê Lð Cơ cấu (%) Phí tài chính Cơ cấu (%) Khấu hao Cơ cấu (%) Trồng cây hàng năm 88,00 59,75 67,90 27,00 30,68 - - 1,25 1,42 Trồng cây lâu năm 134,02 102,49 76,48 21,70 16,19 8,16 6,09 1,67 1,24 Chăn nuôi g.súc, g.cầm 232,24 196,83 84,75 23,97 10,32 4,94 2,13 6,50 2,80 Nuôi trồng thuỷ sản 51,50 36,50 70,87 8,50 16,50 - - 6,50 12,62 Kinh doanh tổng hợp 288,56 213,78 74,09 35,30 12,23 26,53 9,20 12,94 4,49 BQC 203,07 160,19 78,88 25,96 12,78 10,20 5,02 6,73 3,31

Nguồn: Tổng hợp từ phiếu ñiều tra

* Tình hình thu nhập của các loại hình trang trại năm 2006

Số liệu bảng 4.21 cho thấy, giá trị gia tăng (VA) bình quân một trang trại của huyện Ea Kar năm 2006 là 287,97 triệu ñồng cao hơn so với mức bình quân chung của Tây Nguyên và tồn tỉnh (36,1 triệu đồng và 51,7 triệu đồng). Trong đó trang trại chăn ni và trang trại kinh doanh tổng hợp có VA cao nhất (tương ứng là 328,45 triệu ñồng và 327,51 triệu ñồng); trang trại cho thu nhập thấp nhất là trang trại ni trồng thủy sản (68,5 triệu đồng).

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………89

Bảng 4.20 Thu nhập của các loại hình trang trại năm 2006

(Tính bình qn cho 1 trang trại)

ðVT: triệu ñồng Chỉ tiêu

Loại trang trại GO IC VA MI GPr NPr

Trồng cây hàng năm 265,65 59,75 205,90 178,90 178,90 177,65 Trồng cây lâu năm 365,33 102,49 262,85 241,15 232,99 231,32 Chăn nuôi gia súc, gia cầm 524,34 196,83 327,51 303,54 298,60 292,10 Nuôi trồng thuỷ sản 105,00 36,50 68,50 60,00 60,00 53,50 Kinh doanh tổng hợp 542,23 213,78 328,45 293,15 266,62 253,68

BQC 448,16 160,19 287,97 262,01 251,81 245,09 Nguồn: Tổng hợp từ phiếu ñiều tra

ðối với thu nhập hỗn hợp (MI), trang trại chăn ni cũng đạt cao nhất (303,54 triệu ñồng) và thấp nhất là trang trại ni trồng thủy sản chỉ đạt 60,0 triệu đồng. Trang trại trồng cây lâu năm cũng có MI cao hơn trang trại trồng cây hàng năm, một phần do trong thời gian qua, giá cả các loại hàng hóa nơng sản, nhất là cà phê, tiêu tăng cao so với những năm trước đây.

Nhìn chung, lãi rịng của các trang trại chiếm 55% tổng giá trị sản xuất. Lãi rịng của loại hình trang trại chăn nuôi là cao nhất (292,1 triệu ñồng), tiếp ñến là trang trại kinh doanh tổng hợp (253,68 triệu ñồng), thấp nhất là trang trại ni trồng thủy sản (53,5 triệu đồng). Tuy nhiên, các kết quả thể hiện ở bảng trên là những số tuyệt đối, để có thể xem xét mức độ hiệu quả đối với các mơ hình trang trại trên ñịa bàn huyện Ea Kar, chúng ta sẽ xem xét kỹ các chỉ tiêu ñánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh trên ñịa bàn huyện Ea Kar.

4.1.4.2 Hiệu quả kinh tế các loại hình trang trại huyện Eakar

Hiệu quả kinh tế là một phạm trù kinh tế phản ánh mặt chất lượng của các hoạt ñộng kinh tế. Nâng cao chất lượng hoạt ñộng kinh tế cũng có nghĩa là nâng cao HQKT, đây là địi hỏi khách quan của sản xuất và là yêu cầu của công tác quản lý kinh tế. Như vậy hiệu quả kinh tế là chỉ tiêu chất lượng, phản ánh trình độ tổ chức, sử dụng và quản lý các yếu tố ñầu vào của sản xuất, của mỗi doanh nghiệp và của

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………90 tồn bộ nền kinh tế. ðể đánh giá hiệu quả kinh tế của các trang trại, cần phải xem

xét ñánh giá hiệu suất về giá trị thu nhập trên một ñơn vị nguồn lực ñầu vào của

trang trại, tức là xem xét chất lượng và trình độ trình độ sử dụng các nguồn lực để tạo ra kết quả đó. Vì vậy, hiệu quả kinh tế trở thành mối quan tâm và là ñộng lực thúc ñẩy các hộ gia đình đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh theo các mơ hình kinh tế trang trại. Hiệu quả kinh tế các trang trại ở huyện Ea Kar ñược thể hiện ở bảng 4.22 và 4.23.

* Kết quả sản xuất bình quân trên một đồng chi phí của 1 trang trại

Số liệu ở bảng 4.21 cho thấy tất cả các loại hình trang trại đều đem lại kết quả và hiệu quả kinh tế (VA, NPr ñều dương), khơng có trang trại nào thua lỗ; trang trại trồng cây hàng năm có hiệu quả kinh tế cao nhất (tỷ lệ GO/TC là 3,02, NPr/TC là 2,02); trang trại kinh doanh tổng hợp có hiệu quả kinh tế xét trên tổng chi phí là thấp nhất so với các loại hình trang trại khác (tỷ lệ GO/TC là 1,88, NPr/TC là 0,88); trang trại trồng cây hàng năm cũng ñem lại hiệu quả kinh tế khá. ðiều này là do trong năm qua, giá cả các loại nông sản có chiều hướng tăng cao, thu nhập của trang trại cũng tăng lên; mặt khác, thời gian qua cũng xuất hiện nhiều dịch bệnh vì vậy người chăn ni cũng gặp những khó khăn nhất định trong sản xuất và phát triển trang trại.

Bảng 4.21 Hiệu quả kinh tế trong sản xuất kinh doanh của các loại hình trang trại ở huyện Ea Kar năm 2006

(Tính bình qn cho 1 trang trại)

Chỉ tiêu Loại trang trại

GO/TC

(Lần) VA/TC (Lần) MI/TC (Lần) GPr/TC (Lần) Npr/TC (Lần)

Trồng cây hàng năm 3,02 2,34 2,03 2,03 2,02

Trồng cây lâu năm 2,73 1,96 1,80 1,74 1,73

Chăn nuôi gia súc, gia cầm 2,26 1,41 1,31 1,29 1,26

Nuôi trồng thuỷ sản 2,04 1,33 1,17 1,17 1,04

Kinh doanh tổng hợp 1,88 1,14 1,02 0,92 0,88

BQC 2,21 1,42 1,29 1,24 1,21

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………91

- Hiệu quả kinh tế tính trên một đồng chi phí trung gian

Bảng 4.22 Hiệu quả kinh tế tính trên một đồng chi phí trung gian

(Tính bình qn cho 1 trang trại)

Chỉ tiêu Loại trang trại

GO/IC

(Lần) VA/IC (Lần) MI/IC (Lần) GPr/IC (Lần) Npr/IC (Lần)

- Trồng cây hàng năm 4,45 3,45 2,99 2,99 2,97

- Trồng cây lâu năm 3,56 2,56 2,35 2,27 2,26

- Chăn nuôi gia súc, gia cầm 2,66 1,66 1,54 1,52 1,48

- Nuôi trồng thuỷ sản 2,88 1,88 1,64 1,64 1,47

- Kinh doanh tổng hợp 2,54 1,54 1,37 1,25 1,19

BQC 2,80 1,80 1,64 1,57 1,53

Nguồn: Tổng hợp từ phiếu ñiều tra

Bảng 4.23 cho thấy bình qn 1 đồng chi phí trung gian tạo ra 1,64 đồng thu nhập hỗn hợp (MI) và 1,53 đồng lãi rịng (NPr), trong đó loại trang trại trồng cây hàng năm và trang trại trồng cây lâu năm ñạt hiệu quả cao hơn các loại trang trại khác (tỷ lệ NPr/IC lần lượt là 2,97 và 2,26), trang trại kinh doanh tổng hợp có hiệu quả kinh tế thấp hơn các loại hình trang trại khác (tỷ lệ NPr/IC là 1,19). ðiều này cho thấy, quy mô giá trị sản xuất, quy mô vốn đầu tư càng lớn thì hiệu quả sản xuất có xu hướng giảm dần.

* Hiệu quả kinh tế tính theo các nguồn lực đầu vào của các loại hình trang trại

Hiệu quả chi phí mới chỉ phản ánh trình độ sử dụng chi phí của các trang trại. Trên thực tế, ñể ñạt ñược kết quả, trang trại ñã sử dụng nhiều yếu tố ñầu vào khác. Vì vậy, để phản ánh hiệu quả sử dụng nguồn lực của các loại trang trại một cách tồn diện hơn cần thiết phải đánh giá hiệu quả ở các yếu tố sử dụng ñất, sử dụng lao ñộng, vốn... ñược thể hiện qua số liệu biểu 4.24, 4.25 và 4.26.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………92

- Xét về sử dụng ñất ñai

Bảng 4.23 Hiệu quả sử dụng đất đai của các loại hình trang trại

(Tính bình qn cho 1 trang trại)

ðVT: Triệu ñồng/ha

Chỉ tiêu

Loại trang trại GO/ha VA/ha MI/ha GPr/ha NPr/ha

Một phần của tài liệu Phát triển kinh tế trang trại ở huyện eakar, tỉnh đăk lăk thực trạng và giải pháp (Trang 106)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(146 trang)