(Tắnh theo giá cố ựịnh năm 1994)
Số
TT Chỉ tiêu đVT lượng Số đơn giá (1000ự)
Thành tiền (Triệu ựồng) Tổng số 1.066.277 A Trồng trọt 770.530,6 I Cây lương thực 336.122,7 Lúa tấn 48.553 2.862 138.958,7 Ngô tấn 85.649 2.302 197.164 II Cây chất bột có củ 72.207,9
Khoai lang tươi tấn 6.818 2.289 15.606,4
Sắn tươi tấn 66.590 850 56.601,5
III Cây thực phẩm 56.412,7
đậu các loại tấn 1.814 7.843 14.229
đậu xanh tấn 879 9.873 8.678,4
Rau các loại tấn 19.709 1.700 33.505,3
IV Cây công nghiệp hàng năm 56.317,3
Cây bông vải tấn 66 6.000 396,0
Cây mắa tấn 121.887 360 43.879,3
Cây ựậu lạc tấn 148 8.965 1.326,8
Cây ựậu tương tấn 227 6.519 1.479,8
Cây vừng tấn 94 15.723 1.478,0
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ49
Số
TT Chỉ tiêu đVT lượng Số đơn giá (1000ự)
Thành tiền (Triệu ựồng) Cây thuốc lá tấn - Cây ớt tấn - Cây dâu tằm tấn 546 975 532,4 V Cây hàng năm khác 22.627,1
Cây thức ăn gia súc tấn 23.167 975 22.587,8
Cây cảnh cây 250 150 37,5
Hoa 1000
bông
1,2 1.500 1,8
VI Cây công nghiệp lâu năm 207.395,4
Cây chè tấn 4 4.000 16,0 Cây cà phê tấn 9.398 19.145 179.924,7 Cây tiêu tấn 229 24.000 5.496 Cây ựiều tấn 2.274 9.623 21.882,7 Ca cao tấn 2 18.000 36,0 Dừa quả tấn 20 2.000 40,0
VII Cây ăn quả tấn 7.743 2.500 19.357,5
VIII SP phụ trồng trọt 90 B Chăn nuôi 227.454,5 Thịt trâu hơi tấn 55 20.000 1.100 Thịt bò hơi tấn 1.250 21.760 27.200 Thịt lợn hơi tấn 9.140 15.228 139.183,9 Thịt dê hơi tấn 105 27.854 2.924,7 Gia cầm hơi tấn 954 24.090 22.981,9 Chăn nuôi khác tấn 45 15.500 697,5
SP chăn nuôi không qua trao ựổi
33.204,0
SP phụ của chăn nuôi tấn 2.500 65 162,5
C Dịch vụ trồng trọt và chăn
nuôi 68.292,0
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ50
3.1.3.2 Kết quả sản xuất kinh doanh ngành Công nghiệp
Công nghiệp trên ựịa bàn huyện Ea Kar tập trung chủ yếu ở lĩnh vực công nghiệp chế biến, giá trị sản xuất ngành công nghiệp của huyện ựược thể hiện ở bảng 3.10. Các sản phẩm công nghiệp chủ yếu trên ựịa bàn huyện là ựường RS, hạt ựiều nhân đánh bóng, gỗ xẻ gia công, bia tươi, quần áo, giày dép, gạch ngói, giường tủ, bàn ghếẦ Nhìn chung sản phẩm cơng nghiệp cịn ựơn ựiệu, chủ yếu ở dạng chế biến thô và sản xuất các sản phẩm ựơn giản; trên ựịa bàn chưa có lĩnh vực công nghiệp sản xuất hóa chất, máy móc thiết bị, ựộng cơ, quặng kim loại. Hiện tại, huyện ựang xây dựng cụm công nghiệp tập trung (cụm công nghiệp Ea đar), một số nhà máy có cơng suất lớn như chế biến thức ăn gia súc của tập ựoàn CP Thái Lan, nhà máy sản xuất thép, nhà máy chế biến nông sản của VinaMắtẦ nên trong thời gian tới tỷ trọng giá trị sản xuất ngành công nghiệp trong cơ cấu kinh tế của huyện sẽ ựược nâng lên rõ rệt.
Bảng 3.10 Giá trị sản xuất của ngành công nghiệp huyện Ea Kar năm 2004 - 2006 (Tắnh theo giá cố ựịnh năm 1994)
đVT: triệu ựồng
Số
TT Chỉ tiêu Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006
Tổng số 327.439 361.743 461.276
I Công nghiệp khai thác 12.632 12.058 14.291
Khai thác cát và mỏ ựá 12.632 12.058 14.291
II Công nghiệp chế biến 314.807 349.685 446.985
Trong đó:
Cơng nghiệp thực phẩm và ựồ uống 132.092 129.315 190.030
Công nghiệp dệt 259 298 408
Công nghiệp sản xuất trang phục 1.281 2.110 2.478
Công nghiệp SX SP da và giả da 2.389 3.436 6.243
Công nghiệp SX SP bằng gỗ và lâm sản 1.351 441 263 Công nghiệp Sx từ khóang chất phi kim loại 3.513 3.355 6.546 Công nghiệp SX giường tủ, bàn ghế 3.222 3.287 6.340
Công nghiệp SX SP từ kim loại 5.123 20.697
III Công nghiệp SX và phân phối ựiện, gas
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ51
3.1.4 Những kết luận rút ra từ nghiên cứu tổng quan 3.1.4.1 Thuận lợi 3.1.4.1 Thuận lợi
Huyện EaKar nằm ở phắa đông của tỉnh đăk Lăk, trung tâm huyện lỵ cách Thành phố Buôn Ma Thuột 52 Km về phắa Tây Bắc. Có Quốc lộ 26 là trục giao thông huyết mạch của tỉnh đăk Lăk với tỉnh Khánh Hịa, có Tỉnh lộ 9 nối với các huyện Krông Bông, Krông Păk, tạo ựiều kiện thuận lợi cho giao lưu kinh tế - xã hội với các ựịa phương trong khu vực.
Số ngày nắng, nhiệt ựộ trung bình cao và hầu như khơng có bão là những thuận lợi rất cơ bản cho huyện Ea Kar trong phát triển nông nghiệp, ựặc biệt là ựối với các loại cây trồng như cà phê, ngô, tiêu, bông vải...
Khắ hậu ơn hồ, lượng mưa lớn, mùa mưa dài, tốc ựộ tái sinh của rừng khá cao, cảnh quan ựặc sắc, tạo tiền ựề cho phát triển các vùng cây công nghiệp lâu năm, rừng nguyên liệu, kết hợp việc phát triển nông lâm nghiệp với du lịch sinh thái.
Thổ nhưỡng ựa dạng thắch hợp cho sự phát triển nhiều loại cây trồng khác nhau nhất là các loại cây lương thực và cây công nghiệp ngắn ngày, một số vùng có điều kiện thổ nhưỡng thắch hợp cho phát triển cây công nghiệp lâu năm, cây ăn quả.
Mật ựộ sơng suối dày, cùng với ựặc thù về ựịa hình là một lợi thế cho việc xây dựng các cơng trình thuỷ lợi có quy mô vừa và nhỏ, phục vụ cho sản xuất nông nghiệp và cung cấp nước sinh hoạt.
Nền kinh tế của huyện những năm gần ựây có sự tăng trưởng ựáng kể. Cơ cấu kinh tế ựã và ựang có sự chuyển dịch theo hướng từng bước phát huy thế mạnh của huyện.
Cơ sở văn hoá, phúc lợi như y tế, giáo dục, thông tin liên lạc ựã ựược ựầu tư nâng cấp và ngày càng ựáp ứng nhu cầu tốt hơn về ựời sống của nhân dân.
Nhân dân trong huyện có truyền thống lao ựộng cần cù, có ý thức cao về tắch luỹ cho phát triển kinh tế nông hộ, thu nhập và ựời sống dân cư từng bước ựược cải thiện.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ52
3.1.4.2 Khó khăn
Nguồn nước mặt tuy dồi dào vào mùa mưa nhưng khả năng giữ nước của hệ thống sông suối trong huyện lại kém; mùa khô tuy không dài nhưng cũng gây mất cân ựối nghiêm trọng về chế ựộ ẩm.
Cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất và ựời sống còn yếu và thiếu, ựặc biệt là hệ thống giao thông, thuỷ lợi, dịch vụ hạ tầng kỹ thuật.
Áp lực về dân số và lao ựộng ựối với sử dụng ựất ựai ngày một tăng, nguồn lực về tài chắnh để ựầu tư cho các hoạt ựộng sản xuất nơng lâm nghiệp của nơng hộ cịn hạn chế, ựặc biệt là nhóm các hộ ựồng bào di cư tự do.
Những lợi thế và hạn chế trên là cơ sở ựể nghiên cứu ựề ra các giải pháp nhằm tiếp tục phát triển kinh tế xã hội của huyện. Trong giai ựoạn cả nước ựang ựẩy mạnh cơng nghiệp hố - hiện ựại hố, trong đó việc tạo ựiều kiện ựể phát triển kinh tế trang trại là cơ sở ựảm bảo sự ổn ựịnh và phát triển kinh tế xã hội huyện Ea Kar.
3.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.2.1 Chọn ựiểm nghiên cứu 3.2.1 Chọn ựiểm nghiên cứu
Qua ựiều tra khảo sát sơ bộ, huyện Ea Kar có 10 xã trong 15 xã, thị trấn có trang trại, đó là: xã Ea Pal, Ea Tý, thị trấn EaKnốp, thị trấn Ea Kar, xã Cư Ni, xã EaKmút, xã Ea Sô, xã Cư Huê, xã Cư Jang và xã Cư Bông. Những xã, thị trấn có trang trại là những ựiểm ựiều tra của ựề tài.
3.2.2 Chọn mẫu ựiều tra
Theo số liệu thống kê năm 2006 của Phòng Thống kê trên ựịa bàn huyện Ea Kar có 105 trang trại ựạt tiêu chắ theo Thơng tư 69/2000/TTLBNN - TCTK ngày 23/6/2000 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và Tổng cục Thống kê, Thông tư số 74/2003/TT - BNN của Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn bổ sung Thông tư liên tịch 69.
Chúng tôi phân loại trang trại theo phương hướng sản xuất kinh doanh của trang trại: trang trại trồng trọt (gồm trang trại trồng cây hàng năm và trang trại trồng cây lâu năm); chăn nuôi (trang trại chăn nuôi gia súc, gia cầm và trang trại nuôi trồng thủy sản); kinh doanh tổng hợp ựể tiến hành ựiều tra chọn mẫu các trang trại.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ53
Bảng 3.11 Chọn mẫu ựiều tra tại ựịa bàn huyện Ea Kar TT Loại hình trang trại Tổng sơ
(trang trại)
Mẫu ựiều tra
(trang trại) Ghi chú
1 Trồng cây hàng năm 66 19
2 Trồng cây lâu năm 6 6
3 Chăn nuôi gia súc, gia cầm 20 14
4 Nuôi trồng thuỷ sản 2 2
5 Kinh doanh tổng hợp 11 9
CỘNG 105 50
Nguồn: Thống kê và chọn mẫu của tác giả đến cuối tháng 12/2006, huyện Ea Kar có 105 trang trại hội ựủ tiêu chắ phân loại tại Thông tư số 74/TT - BNN của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thơn, trong ựó trang trại trồng cây hàng năm là 66 trang trại chiếm tỷ lệ 63% tổng số trang trại với diện tắch ựất từ 3 - 10 ha; trang trại trồng cây lâu năm là 6 trang trại chiếm tỷ lệ 6%, với diện tắch ựất từ 02 - 05 ha; trang trại chăn nuôi là 20 trang trại chiếm tỷ lệ 19%, có quy mơ trên 3.000 con heo và 300 con bị; trang trại ni trồng thủy sản là 2 trang trại chiếm tỷ lệ 2%; trang trại kinh doanh tổng hợp là 11 trang trại chiếm tỷ lệ 10%.
3.2.3 Thu thập số liệu
- Số liệu thứ cấp: Trong luận văn chúng tôi sử dụng các tài liệu có sẵn như sách báo, tạp chắ, kỷ yếu hội thảo khoa học về phát triển nông thôn, trang trại, các niên giám thống kê, mạng Internet...
- Thu thập thông tin bằng phương pháp phỏng vấn trực tiếp theo bảng câu hỏi ựã chuẩn bị trước, các câu hỏi liên quan ựến những vấn ựề về:
+ Thông tin về chủ trang trại: Trình ựộ học vấn, kinh nghiệm sản xuất, thành phần dân tộc, ựộ tuổi, giới tắnh...
+ Thông tin về sử dụng các yếu tố ựầu vào: đất ựai, vốn, tư liệu sản xuất, lao ựộng, chi phắ ựầu tư của trang trại.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ54 + Kết quả sản xuất: Năng suất, sản lượng, giá trị sản xuất (GO), giá trị gia tăng (VA), thu nhập hỗn hợp (MI).
+ Yếu tố thị thường: Giá cả, phương thức bán, nơi bán...
+ Những thông tin về ý kiến, dự ựịnh, nguyện vọng, nhu cầu, thuận lợi, khó khăn... của chủ trang trại về các yếu tố sản xuất như ựất ựai, lao ựộng, vốn, giá cả, thị trường, các chắnh sách của nhà nước làm cơ sở ựể ựề xuất giải pháp.
- điều tra nhanh nơng thơn để tìm hiểu ựặc ựiểm ựịa bàn.
3.2.4 Phương pháp nghiên cứu
3.2.4.1 Phương pháp thống kê kinh tế
- Thống kê mô tả: Dùng một số chỉ tiêu ựể nhận dạng thực trạng sản xuất của các loại hình trang trại giúp phân biệt ựược sự khác nhau về bản chất của chúng theo yêu cầu của nội dung nghiên cứu.
- Phương pháp phân tổ: Phương pháp này ựược sử dụng chủ yếu ựể tổng hợp kết quả ựiều tra các trang trại nhằm phản ánh các ựặc ựiểm cơ bản của trang trại và phân loại trang trại theo các loại hình sản xuất sẽ là cơ sở ựể đi sâu phân tắch các chỉ tiêu kết quả và hiệu quả.
- Phương pháp so sánh: Dựa trên các chỉ tiêu đã tắnh tốn cho từng loại hình sản xuất của trang trại từ đó so sánh với các chỉ tiêu tương ứng ựể xem loại hình nào
ựạt kết quả và hiệu quả cao nhất, lựa chọn cây trồng, vật ni nào để ựem lại hiệu
quả cao nhất. Bên cạnh đó phát hiện những ựặc trưng cơ bản của từng loại trang trại và thấy ựược ưu, nhược ựiểm làm cơ sở ựề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế của từng loại trang trại.
3.2.4.2 Phương pháp ựánh giá nhanh nông thôn (Rapid Rural Appraisal-RRA)
Là phương pháp thu thập thông tin ựể ựánh giá và ựưa ra các giải pháp nhằm giải quyết một cách nhanh chóng các vấn ựề ựang ựặt ra ở nông thôn. Trong ựề tài này, chúng tôi sử dụng phương pháp RRA ựể thu thập thông tin, số liệu nhằm chọn
ựiểm nghiên cứu có tắnh chất ựại diện cho các vùng sinh thái, phương hướng sản
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ55
3.2.4.3 Phương pháp chuyên gia
Dựa vào kinh nghiệm thực tiễn của các chuyên gia như chủ trang trại, người lao ựộng, cán bộ bằng cách phỏng vấn trực tiếp.
3.2.4.4 Phương pháp phân tắch SWOT
Sử dụng phương pháp phân tắch SWOT để phân tắch ựiểm mạnh, ựiểm yếu, cơ hội, thách thức trong phát triển kinh tế trang trại của ựịa phương.
điểm mạnh (S) - - - điểm yếu (W) - - - Cơ hội (O)
- - - Thách thức (T) - - - 3.2.5 Hệ thống chỉ tiêu phân tắch
- Các chỉ tiêu phản ánh nguồn lực sản xuất của trang trại
+ Tổng diện tắch bình quân một trang trại (ha)
+ Tổng vốn sản xuất bình quân một trang trại (triệu ựồng)
+ Cơ cấu vốn sản xuất theo tắnh chất của vốn và nguồn hình thành + Lao ựộng bình quân 1 trang trại (lao ựộng/trang trại)
+ Cơ cấu sử dụng lao ựộng (lao ựộng gia ựình và lao ựộng thuê)
- Các chỉ tiêu phản ánh kết quả:
+ Tổng giá trị sản xuất (GO): GO = ∑
=
n
i1
(Qi.Pi) Trong đó: Qi là khối lượng sản phẩm loại i
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ56 + Chi phắ trung gian (IC): IC =∑
=
m
j 1
(Cj.Pj)
Trong ựó: Cj là khối lượng yếu tố ựầu vào ựầu tư thứ j
Pj là ựơn giá một ựơn vị yếu tố ựầu vào ựầu tư thứ j. + Giá trị gia tăng (VA): VA (Value Added)
VA = GO Ờ IC (IC - Intermediate Cost - chi phắ trung gian) + Thu nhập hỗn hợp (MI): MI (Mixed Income) = VA Ờ (T + W)
Trong đó : T Ờ Thuế; W Ờ Tiền công lao ựộng ựi thuê. + Tỷ suất hàng hóa
Q1
T% = x 100 Q0
Trong đó: Q1 - Lượng sản phẩm hàng hoá hoặc giá trị sản phẩm hàng hóa. Q0 - Sản lượng hoặc giá trị sản lượng sản xuất.
- Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả
Q H = hoặc K ∆ Q H = ∆ K
Trong đó : - H - Hiệu quả kinh tế
- Q - Kết quả sản xuất thu ựược - K - Chi phắ sản xuất
- ∆Q - Phần tăng lên của kết quả sản xuất - ∆K - Phần tăng lên của chi phắ sản xuất
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ57
Cụ thể:
+ Giá trị sản xuất/tổng lao ựộng + Giá trị sản xuất/diện tắch canh tác + Giá trị sản xuất/vốn ựầu tư
+ Giá trị sản xuất/chi phắ trung gian + Giá trị gia tăng/chi phắ trung gian + Giá trị gia tăng/vốn ựầu tư
+ Giá trị gia tăng/tổng lao ựộng + Giá trị gia tăng/giá trị sản xuất + Thu nhập hỗn hợp/chi phắ sản xuất + Thu nhập hỗn hợp/lao ựộng gia ựình + Thu nhập hỗn hợp/diện tắch canh tác + Thu nhập hỗn hợp/giá trị sản xuất - Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả xã hội:
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ58
4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN TRANG TRẠI Ở
HUYỆN EAKAR
4.1.1 Quá trình hình thành và phát triển kinh tế trang trại huyện Ea Kar 4.1.1.1 Khái quát tình hình phát triển kinh tế trang trại trên ựịa bàn
Huyện Ea Kar có nhiều tiềm năng ựể phát triển trang trại bởi các yếu tố như: lao ựộng dồi dào; ựịa hình tương ựối bằng phẳng cho phép phát huy tác dụng của cơ giới hố và cơng nghệ sinh học; vùng có các cơ sở chế biến (nhà máy chế biến cà