giai đoạn 2005 – 2006 (tính theo giá cố định năm 1994)
ðVT: tỷ ñồng
Bình quân
Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006
Giá trị Tỷ trọng (%) So sánh 06/05 (%) I. Nông nghiệp 495,48 611,91 553,695 62,77 123,50 1. Trồng trọt 342,51 452,05 397,28 71,75 131,98 2. Chăn nuôi 96,81 118,63 107,72 19,45 122,54 3. Dịch vụ nông nghiệp 38,34 21,48 29,91 5,40 56,03 4. Lâm nghiệp 11,35 8,09 9,72 1,76 71,28 5. Ngư nghiệp 6,47 11,66 9,065 1,64 180,22
II. Công nghiệp -XDCB 180,22 195,73 187,975 21,31 108,61
1. Công nghiệp 156,71 172,04 164,375 87,45 109,78
2. Xây dựng 23,51 23,69 23,6 12,55 100,77
III. Thương mại -DV 126,44 154,48 140,46 15,92 122,18 Tổng cộng 802,14 962,12 882,13 100,00 119,94
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………46 Qua bảng 3.8 cho thấy ngành nông nghiệp chiếm tỷ trọng giá trị sản xuất lớn nhất (chiếm 62,77%) và có tốc độ phát triển cũng khá cao (hàng năm ñạt 31,9%). Tuy nhiên tốc ñộ phát triển cao ở ñây là do ảnh hưởng của ñiều kiện thời tiết là chủ yếu. Năm 2005, do bị hạn hán, mất mùa nên sản lượng các loại nông sản bị giảm rất lớn; năm 2006, ñiều kiện thời tiết thuận lợi hơn nên giá trị sản xuất ngành nông nghiệp cũng cao hơn. Ngành sản xuất công nghiệp và xây dựng cũng mang lại nguồn thu khá lớn, sau ngành nơng nghiệp (bình qn chiếm 21,31%). Tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng cịn thấp (8,61%), chưa tương xứng với tiềm năng sẵn có của địa phương, nhất là công nghiệp chế biến có được một nguồn nguyên liệu dồi dào nhưng phát triển chưa ñược tốt. Giá trị ngành thương mại dịch vụ cũng đã có bước phát triển (chiếm 15,92%) và phát triển với tốc ñộ 22,18% so với năm 2005. ðiều này cho thấy ngành thương mại dịch vụ đã có sự khỏi sắc. ðây là một thuận lợi cho phát triển nơng nghiệp khi dịch vụ đầu vào, đầu ra ñược trợ giúp kịp thời. ði sâu vào ngành nông nghiệp cho thấy, ngành trồng trọt là ngành chiếm tỷ trọng cao nhất (chiếm 71,75%). Gía trị sản xuất chủ yếu của huyện phụ thuộc vào sản phẩm của cây hàng năm và cây lâu năm. Ngành chăn nuôi tuy chiếm tỷ trọng nhỏ (19,45%) nhưng có tốc độ phát triển nhanh và ổn ñịnh.
3.1.3.1 Kết quả sản xuất kinh doanh ngành Nông nghiệp
Nông nghiệp hiện nay là ngành sản xuất mũi nhọn, cơ cấu giá trị sản xuất ngành nơng nghiệp có sự chuyển dịch theo hướng giảm dần tỷ trọng ngành trồng trọt; chăn nuôi và dịch vụ mặc dù chiếm tỷ lệ nhỏ trong cơ cấu nhưng đang có xu hướng chuyển dịch theo chiều hướng tăng.
Giá trị sản xuất nơng nghiệp bình qn mỗi năm tăng 8,4%. Cơ cấu cây trồng chuyển đổi theo hướng sản xuất hàng hố, tập trung chun canh phù hợp với điều kiện khí hậu và thổ nhưỡng. Việc ñầu tư thâm canh tăng vụ, ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất ñược chú trọng nên tổng sản lượng lương thực ñều tăng. Năm 2006 là 134.202 tấn, bình quân lương thực ñầu người ñạt 944 kg/người/năm tăng 1,75 lần so với năm 2000, bình quân mỗi năm tăng 11 - 12%.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………47
* Trồng trọt:
Trong những năm gần ñây sản xuất ngành trồng trọt của huyện gồm các cây trồng chính như lúa, ngơ, cà phê, điều, cây công nghiệp ngắn ngày, cây ăn quả, . . . tăng khá nhanh nhưng hiệu quả không cao là do diễn biến thời tiết và giá cả một số nơng sản khơng thuận lợi.
- Nhóm cây lương thực - thực phẩm (lúa, ngô, khoai, sắn, . . . ) chiếm 46,91% diện tích gieo trồng. Diện tích này có sự tăng lên đáng kể và có sự phát triển khá ổn ñịnh. Riêng cây lúa nhờ có hệ thống thuỷ lợi cũng như nhờ việc ñưa giống mới, phương thức canh tác mới cũng như khoa học kỷ thuật mới vào sản xuất nên năng suất và hiệu quả không ngừng tăng lên. Tuy nhiên, năm 2005 vừa qua năng suất của cả lúa, ngơ đều giảm so với năm 2003 và năm 2004 là do diễn biến thất thường của thời tiết, hạn hán kéo dài.
- Nhóm cây cơng nghiệp dài ngày (cà phê, điều, tiêu, . . . ): diện tích và năng suất tăng khá ổn ñịnh qua các năm. Riêng năm 2005, cả diện tích và năng suất đều tăng mạnh nhờ việc phát triển hệ thống khuyến nơng lâm, người dân đã biết đầu tư chăm sóc theo đúng u cầu kỷ thuật của từng loại cây.
- Nhóm cây ăn quả (cam, quýt, bưởi, dứa, nhãn, xoài, . . . ) phát triển khá ổn
ñịnh, năng suất và hiệu quả kinh tế khá cao. Vì vậy, huyện cũng cần chú ý để mở
rộng diện tích trên cơ sở đầu tư và áp dụng các biện pháp kỹ thuật mới.
Hiện nay, trên ñịa bàn huyện ñã hình thành các vùng sản xuất tập trung chuyên canh như ngơ lai, đậu cao sản. ðồng thời cơng tác khuyến nơng, bảo vệ thực vật cũng được chú trọng. Huyện ñã tổ chức tốt cho nông dân học tập và ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, từng bước cơ giới hố sản xuất nơng nghiệp từ khâu làm đất, chăm sóc, thu hoạch, chế biến nơng sản. Nhờ đó đến nay hơn 80% diện tích đất được làm bằng cơ giới.
* Chăn nuôi:
Số lượng ñàn gia súc, gia cầm toàn huyện trong những năm qua mặc dù không ngừng tăng lên qua từng năm nhưng vẫn chưa tương xứng với tốc ñộ tăng trưởng chung và tiềm năng của ngành chăn ni do tình trạng dịch bệnh (H5N1 ở
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………48 gà, lở mồm long móng ở trâu bị, các dịch bệnh khác ở lợn, . . .) cũng như do người dân còn chưa chú trọng ñến việc ñầu tư cho chăn ni đặc biệt là khâu thức ăn ñã gây thất thu cho các hộ nơng dân có hoạt động chăn ni.
Như vậy, chăn ni trên địa bàn huyện có bước phát triển chủ yếu là chăn ni theo hộ gia đình. Nơng dân đã biết áp dụng khoa học kỷ thuật vào chăn ni như tuyển chọn con giống, phịng ngừa dịch bệnh. Từ đó chăn ni đem lại nguồn lợi kinh tế, tăng thu nhập và nâng cao ñời sống.