Ðiều kiện sản xuất của trang trại và chủ trang trại

Một phần của tài liệu Phát triển kinh tế trang trại ở huyện eakar, tỉnh đăk lăk thực trạng và giải pháp (Trang 34 - 39)

Chủ trang trại là người có ý chí quyết tâm làm giàu bằng nghề nơng, đồng thời phải có sự tích lũy nhất định về kinh nghiệm sản xuất, tích lũy kiến thức và năng lực tổ chức hoạt ñộng sản xuất kinh doanh.

Về cơ bản, ña số các trang trại hình thành từ chuyển biến về chất của kinh tế hộ. ðây là q trình tích lũy các yếu tố vật chất, kinh nghiệm sản xuất kinh doanh

ñến hình thành và tồn tại của trang trại trong ñiều kiện chịu nhiều tác ñộng khắc

nghiệt của thị trường.

Trang trại có sự tập trung quy mơ nhất định về vốn và ruộng ñất lớn hơn và trình ñộ sản xuất cao hơn nông hộ. Sự tập trung các yếu tố sản xuất ñược thể hiện dưới dạng khác nhau; có yếu tố thuộc quyền sản xuất của trang trại nhưng cũng có thể thuộc quyền sở hữu của nhà nước, tập thể hay cá nhân khác.

Quản lý sản xuất kinh doanh của trang trại phải dựa trên cơ sở hạch tốn và phân tích kinh doanh. Hoạt động SXKD của trang trại là hoạt động sản xuất hàng hóa với mục ñích chủ yếu là tạo thu nhập và sinh lợi cao. Do đó, trang trại phải sản xuất ra sản phẩm có giá thành thấp, chất lượng cao đáp ứng yêu cầu của thị trường.

2.1.4 Khái niệm về hiệu quả kinh tế

Hiệu quả kinh tế là một phạm trù kinh tế phản ánh mặt chất lượng của các hoạt ñộng kinh tế. Nâng cao chất lượng hoạt ñộng kinh tế cũng có nghĩa là nâng cao HQKT, đây là địi hỏi khách quan của sản xuất và là yêu cầu của công tác quản lý kinh tế. Như vậy hiệu quả kinh tế là chỉ tiêu chất lượng, phản ánh trình độ tổ chức, sử dụng và quản lý các yếu tố ñầu vào của sản xuất, của mỗi doanh nghiệp và của toàn bộ nền kinh tế.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………24 Khi ñề cập đến hiệu quả các nguồn lực, thơng thường người ta nói tới HQKT về việc sử dụng các nguồn lực đó. Có 3 khái niệm về hiệu quả:

- Hiệu quả kỹ thuật: Là số lượng sản phẩm có thể đạt được trên một đơn vị chi phí đầu vào, hay nguồn lực sử dụng vào sản xuất trong những điều kiện cụ thể, về kỹ thuật hay cơng nghệ áp dụng vào sản xuất.

- Hiệu quả phân bổ: Là chỉ tiêu hiệu quả, trong đó yếu tố giá sản phẩm, giá đầu vào được tính để phản ánh giá trị sản phẩm thu thêm tính trên một ñồng chi phí tăng thêm về ñầu vào hay nguồn lực.

- Hiệu quả kinh tế: Là phạm trù kinh tế mà trong đó sản xuất đạt cả hiệu quả kỹ thuật và hiệu quả phân bổ. ðiều này có ý nghĩa là cả hai yếu tố hiện vật và giá trị đều được tính.

Tóm lại: Hiệu quả kinh tế là một phạm trù kinh tế, phản ánh mặt chất lượng của hoạt ñộng sản xuất kinh doanh, trong quá trình sản xuất phải tiết kiệm nguồn lực, tiết kiệm chi phí, đồng thời phải thỏa mãn ngày càng tăng lượng sản phẩm hàng hóa và dịch vụ cho xã hội.

2.1.5 Chính sách phát triển kinh tế trang trại

Chủ trương phát triển kinh tế trang trại ở nước ta lần ñầu tiên ñược ñề cập trong các Nghị quyết Hội nghị lần thứ 4 của BCH TW ðảng tháng 12/1997 và Nghị quyết số 06/NQ-TW ngày 10/11/1998 của Bộ Chính trị về một số vấn đề phát triển nơng nghiệp, nơng thơn. ðến năm 2000, chủ trương trên ñã được pháp lý hố bằng Nghị quyết số 03/2000/NQ- CP của Chính phủ về kinh tế trang trại và các văn bản hướng dẫn thực hiện của các bộ, ngành.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………25

Bảng 2.2 Các văn bản chính sách phát triển kinh tế trang trại Cơ quan ban hành

(1)

Ngày, tháng

văn bản (2) Loại, ký hiệu văn bản (3) Tên văn bản (4)

Chính phủ 02/02/2000 03/2000/NQ-CP Nghị quyết số Về kinh tế trang trại Bộ Nông nghiệp và

PTNT, Tổng cục Thống kê

23/6/2000 Thông tư liên tịch số 69/2000/TTLT /BNN-TCTK

Hướng dẫn tiêu chí để xác

định kinh tế trang trại

Bộ Tài chính 14/8/2000 82/2000/TT-BTC Thơng tư số chính nhằm phát triển kinh tế Hướng dẫn chính sách tài trang trại

Ngân hàng nhà nước 22/9/2000 423/2000/Qð-Quyết định số NHNN1

Về chính sách tín dụng ngân hàng đối với kinh tế trang trại Bộ Nông nghiệp và

PTNT 6/6/2000

Thông tư số 61/2000/TT BNN/KH

Hướng dẫn lập quy hoạch kinh tế trang trại Bộ Lao ñộng thương binh-xã hội 28/9/2000 Thông tư số 23/2000/TT- LðTBXH Hướng dẫn áp dụng một số chế ñộ ñối với người lao

ñộng, làm việc trong các trang trại Bộ Nông nghiệp và PTNT 4/7/2003 Thơng tư số 74/2003/TT-BNN

Sửa đổi bổ sung mục 3 của thơng tư 69 hướng dẫn tiêu chí

xác định tiêu chí trang trại Chính phủ 16/11/1999 163/1999/Nð-CP Nghị ñịnh số

Về giao ñất, cho thuê ñất lâm nghiệp, cho tổ chức, hộ gia

đình và cá nhân sử dụng ổn định, lâu dài vào mục đích

lâm nghiệp Chính phủ 8/7/1999 51/1999/Nð-CP Nghị định số Quy ñịnh chi tiết thi hành Luật ñầu tư trong nước Chính phủ 13/5/1998 30/1998/Nð-CP Nghị định số Quy ñịnh chi tiết thi hành luật thuế thu nhập doanh nghiệp Chính phủ 27/9/1993 64/1993/Nð-CP Nghị định số

Về giao đất nơng nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng

ổn định lâu dài vào sản xuất

nông nghiệp

Quốc hội 29/11/2005 Luật ñầu tư 2005 Quy ñịnh về hoạt ñộng ñầu tư Quốc hội 26/11/2003 Luật ðất ñai Quy ñịnh về quản lý, sử dụng ñất ñai

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………26 Nghị quyết số 03/2000/NQ- CP của Chính phủ về kinh tế trang trại đã thấy được những khó khăn của kinh tế trang trại “Quá trình phát triển kinh tế trang trại ñang ñặt ra nhiều vấn ñề cần ñược giải quyết kịp thời”.

1. Mặc dù ðảng và Nhà nước đã có chủ trương về phát triển kinh tế trang trại, song cịn một số vấn đề về quan điểm và chính sách phải tiếp tục làm rõ như: việc giao ñất, thuê ñất, chuyển nhượng, tích tụ đất để làm kinh tế trang trại; việc thuê mướn, sử dụng lao ñộng; việc cán bộ, ñảng viên làm kinh tế trang trại; việc ñăng ký hoạt ñộng và thuế thu nhập của trang trại...Những vấn đề đó chậm được giải quyết

ñã phần nào hạn chế việc khai thác tiềm lực phong phú ở nhiều vùng ñể phát triển

kinh tế trang trại.

2. Hiện còn khoảng 30% trang trại chưa ñược giao ñất, thuê ñất ổn ñịnh, lâu dài, nên chủ trang trại chưa thực sự yên tâm ñầu tư sản xuất.

3. Hầu hết các ñịa phương có trang trại phát triển chưa làm tốt cơng tác quy hoạch sản xuất, thuỷ lợi, giao thơng, điện, nước sinh hoạt, thông tin liên lạc; thị trường còn kém phát triển.

4. Phần lớn chủ trang trại còn thiếu hiểu biết về thị trường, khoa học kỹ thuật và quản lý, thiếu vốn sản xuất ñể phát triển lâu dài, thường lúng túng và chịu thua thiệt khi giá nông sản xuống thấp, tiêu thụ sản phẩm gặp khó khăn [43].

Trên cơ sở đó Nghị quyết 03 đề ra một số vấn ñề cần giải quyết về quan ñiểm và chính sách nhằm tạo mơi trường và điều kiện thuận lợi hơn cho sự phát triển mạnh mẽ kinh tế trang trại trong thời gian tới, trong đó có chính sách chung về phát triển kinh tế trang trại như sau:

1. Thống nhất nhận thức về tính chất và vị trí của kinh tế trang trại

- Kinh tế trang trại là hình thức tổ chức sản xuất hàng hố trong nơng nghiệp, nông thôn, chủ yếu dựa vào hộ gia đình, nhằm mở rộng quy mơ và nâng cao hiệu quả sản xuất trong lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản, trồng rừng, gắn sản xuất với chế biến và tiêu thụ nông, lâm, thuỷ sản.

- Phát triển kinh tế trang trại nhằm khai thác, sử dụng có hiệu quả đất đai, vốn, kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý góp phần phát triển nơng nghiệp bền vững; tạo việc

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………27 làm, tăng thu nhập; khuyến khích làm giàu đi đơi với xố đói giảm nghèo; phân bổ lại lao động, dân cư, xây dựng nơng thơn mới .

- Q trình chuyển dịch, tích tụ ruộng đất hình thành các trang trại gắn liền với q trình phân cơng lại lao động ở nơng thơn, từng bước chuyển dịch lao động nơng nghiệp sang làm các ngành phi nông nghiệp, thúc ñẩy tiến trình cơng nghiệp hố trong nơng nghiệp và nơng thơn.

2. Một số chính sách lâu dài của Nhà nước ñối với kinh tế trang trại

- Nhà nước khuyến khích phát triển và bảo hộ kinh tế trang trại. Các hộ gia đình, cá nhân ñầu tư phát triển kinh tế trang trại ñược Nhà nước giao ñất, cho thuê ñất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng ñất ổn ñịnh, lâu dài theo pháp luật ñể sản xuất kinh doanh.

- Nhà nước ñặc biệt khuyến khích việc ñầu tư khai thác và sử dụng có hiệu quả

đất trống, đồi núi trọc ở trung du, miền núi, biên giới, hải ñảo, tận dụng khai thác

các loại đất cịn hoang hoá, ao, hồ, đầm, bãi bồi ven sơng, ven biển, mặt nước eo vịnh, đầm phá để sản xuất nơng, lâm, ngư nghiệp theo hướng chuyên canh với tỷ suất hàng hoá cao. ðối với vùng đất hẹp, người đơng, khuyến khích phát triển kinh tế trang trại sử dụng ít đất, nhiều lao động, thâm canh cao gắn với chế biến và thương mại, dịch vụ, làm ra nơng sản có giá trị kinh tế lớn. Ưu tiên giao ñất, cho thuê ñất ñối với những hộ nơng dân có vốn, kinh nghiệm sản xuất, quản lý, có u cầu mở rộng quy mơ sản xuất nơng nghiệp hàng hố và những hộ khơng có đất sản xuất nơng nghiệp mà có nguyện vọng tạo dựng cơ nghiệp lâu dài trong nông nghiệp.

- Nhà nước thực hiện nhất quán chính sách phát huy kinh tế tự chủ của hộ nơng dân, phát triển kinh tế trang trại đi đơi với chuyển ñổi hợp tác xã cũ, mở rộng các hình thức kinh tế hợp tác, liên kết sản xuất - kinh doanh giữa các hộ nông dân, các trang trại, các nông, lâm trường quốc doanh, doanh nghiệp Nhà nước và doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác ñể tạo ñộng lực và sức mạnh tổng hợp cho nông nghiệp, nông thôn phát triển.

- Nhà nước hỗ trợ về vốn, khoa học - công nghệ, chế biến, tiêu thụ sản phẩm, xây dựng kết cấu hạ tầng, tạo ñiều kiện thuận lợi cho các trang trại phát triển bền vững.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………28 - Tăng cường công tác quản lý nhà nước ñể các trang trại phát triển lành mạnh, có hiệu quả.

Một phần của tài liệu Phát triển kinh tế trang trại ở huyện eakar, tỉnh đăk lăk thực trạng và giải pháp (Trang 34 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(146 trang)