Chua hoạt động

Một phần của tài liệu oanh sua lan 3 (Trang 35 - 36)

3.1.5 .Đặc điểm về động thực vật

4.2. Kết quả nghiên cứu đặc điểm chất dinh dưỡng đất dưới các trạng thá

4.2.2.1. chua hoạt động

Độ chua hoạt động được thể hiện bằng những ion H+ tự do trong dung dịch đất. Được đánh giá thơng qua giá trị pH và có thể bị thay đổi bởi các hoạt động của qua trình phong hóa, mùn hóa, các hoạt động của các vi sinh vật trong đất, q trình rửa trơi, xói mịn... Độ chua hoạt động ảnh hưởng trực tiếp đến sinh trưởng của cây trồng. Dựa vào độ chua này, có thể đưa ra các pháp bố trí cơ cấu cây trồng hợp lí.

Kết quả nghiên cứu về độ chua hoạt động được thể hiện qua hai giá trị pHH2O và pHKCl.

* pHH2O

Giá trị pH bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố, trong đó sự phân giải thảm thực mục chỉ là yếu tố nhỏ. Ngoài ra, một yếu tố làm thay đổi sự tăng, giảm của trị số

này là do yếu tố xói mịn, rửa trơi chất dinh dưỡng và những bản chất của quá trình hình thành đất nội tại.

Qua bảng số liệu 4.1: cho thấy pHH2O của khu vực nghiên cứu dao động từ 4,8- 5,4, đánh gía theo thang pH cơ bản cho thấy đất tại khu vực nghiên cứu thuộc cấp độ chua vừa (4,6-5,6). Đất dưới rừng Keo thường ít chua hơn đất dưới rừng Thông.

*pHKCl

pHKCl là một phần của độ chua trao đổi, trong thực tế, trị số pHKCl luôn ln nhỏ hơn trị số pHH2O, vì đây là lượng H+ trao đổi nằm trong phức hệ hấp phụ của đất.

Qua bảng số liệu 4.1 cho thấy pHKCl của khu vực nghiên cứu dao động từ 3,7- 4,0. Tại rừng trồng Keo có giá trị lớn nhất (4,0), cịn rừng trồng Thơng là thấp nhất (3,7). Điều đó một lần nữa khẳng định đất mặt dưới rừng Thông chua hơn rừng hỗn loài và rừng Keo.

Theo kết quả nghiên cứu của Nguyễn Hồng Hương (2001) thì trị số pH của đất cũng có sự thay đổi đáng kể. Khi đánh giá pH dưới rừng Thơng Mã Vĩ thuần lồi, tác giả cho thấy pH nằm trong khoảng 4,45 – 4,56.

So sánh với kết quả nghiên cứu thực tại ta thấy rằng, đất tại khu vực nghiên cứu chua hơn. Điều này có thể giải thích tại khu vực hiện tại có q trình feralit diễn ra mạnh mẽ hơn, cây rừng sinh trưởng, phát triển hơn nên sinh khối hữu cơ đưa vào đất thường xuyên hơn, cùng với đó là sự tác động của con người vào rừng hàng năm lớn...do vậy đã làm tăng tính chua của đất hiện tại.

Một phần của tài liệu oanh sua lan 3 (Trang 35 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(57 trang)
w