Xuất một số giải pháp cải tạo, bảo vệ và sử dụng đất hợp lí

Một phần của tài liệu oanh sua lan 3 (Trang 48 - 49)

4.2.2.2 .Độ chua trao đổi

4.5. xuất một số giải pháp cải tạo, bảo vệ và sử dụng đất hợp lí

Dựa vào kết quả nghiên cứu ta thấy đất rừng tại khu vực nghiên cứu dưới cả 3 trạng thái rừng khác nhau đều nghèo chất dinh dưỡng vì vậy cần phải có các biện pháp bổ sung và bảo vệ, cụ thể là:

Trồng thêm các cây họ Đậu có tác dụng cải tạo đất, làm đất tơi xốp, trả lại cho đất một lượng đạm đáng kể từ bộ rễ. Đặc biệt, các tàn dư như: cành cây khô, lá rụng...của các cây họ đậu dễ dàng bị phân hủy, q trình mùn hóa diễn ra khá nhanh cung cấp một lượng mùn, đạm lớn cho đất.

Hoặc trồng xen các lồi cây phân xanh có tác dụng cải tạo đất, tăng độ phì, tăng cường tích lũy các chất dinh dưỡng trong đất. Cây phân xanh có bộ rễ phát triển mạnh nên hút các chất ở tầng sâu đưa lên tầng mặt tạo điều kiện cho các vi sinh vật hoạt động phân giải các chất trong đất. Ngồi ra, cây phân xanh

cịn che phủ mặt đất chống xói mịn, giảm hiện tượng rửa trơi, hạn chế bốc hơi nước.

Cần có biện pháp giữ tầng thảm mục dưới tán rừng, xúc tiến quá trình phân giải của lớp thảm mục để cung cấp chất dinh dưỡng cần thiết cho đất.

Hạn chế việc cắt cỏ phát quang dây leo bụi rậm dưới tán những khu vực đã trồng rừng.

Tại khu vực nghiên cứu nói riêng và đất đồi núi Việt Nam nói chung hiện tượng xói mịn, rửa trơi thường xun xảy ra vì vậy cần có các biện pháp hạn chế xói mịn, các vật chất trong đất khơng bị cuốn trơi theo dịng nước xuống phía dưới gây sự thiếu hụt mất cân bằng các chất dinh dưỡng. Các biện pháp cần làm như: đào mương, khe, rãnh, tăng độ tàn che của cây trồng và độ che phủ của cây bụi thảm tươi...

Khu vực nghiên cứu chịu ảnh hưởng rất lớn bởi các hoạt động của người dân xung quanh như: chăn thả trâu bò, nhặt củi, cắt cỏ...cũng làm đất bị bí chặt, giảm hàm lượng mùn và chất dinh dưỡng, giảm lớp che phủ bề mặt khiến đất dễ bị xói mịn.Vì vậy phải tăng cường công tác quản lý bảo vệ rừng, tuyên truyền giáo dục ý thức tự giác bảo vệ rừng của người dân.

PHẦN V

KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu oanh sua lan 3 (Trang 48 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(57 trang)
w