5. Cơ sở lý thuyết nghiên cứu
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ DOANH NGHIỆP XÃ HỘI VÀ ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA DOANH NGHIỆP XÃ HỘ
chưa đủ sức để tạo ra một hành lang pháp lý thuận lợi thúc đẩy Doanh nghiệp xã hội ra đời và phát triển ở Việt Nam. Bởi vì, những quy định này đang được quy định rất chung chung, thiếu thống nhất và chưa đồng bộ với các ngành luật trong hệ thống pháp luật về doanh nghiệp.
Câu hỏi thứ ba: Cần thực hiện những giải pháp gì để xây dựng và tăng cường địa vị pháp lý cho Doanh
nghiệp xã hội ở Việt Nam? Mơ hình địa vị pháp lý của Doanh nghiệp xã hội ở Việt Nam bao gồm những nội dung gì?
Giả thuyết nghiên cứu: Để xây dựng và tăng cường địa vị pháp lý của Doanh nghiệp xã hội cần phải rà soát,
sửa đổi, bổ sung những quy định về địa vị pháp lý của Doanh nghiệp xã hội, đồng thời tổ chức thực hiện các quy định này trên thưc tế sao cho có hiệu quả.
Mơ hình địa vị pháp lý của Doanh nghiệp xã hội ở Việt Nam bao gồm năm nội dung cơ bản đó là: Vị trí, chức năng, vai trị của Doanh nghiệp xã hội; thành lập, tổ chức lại, giải thể, phá sản Doanh nghiệp xã hội; quyền và nghĩa vụ của Doanh nghiệp xã hội; chính
sách ưu đãi, hỗ trợ Doanh nghiệp xã hội phát triển và quản trị Doanh nghiệp xã hội.
5.3. Hướng tiếp cận nghiên cứu
Luận án tiếp cận đề tài nghiên cứu dưới góc độ là một chế định pháp luật bao gồm năm nội dung cơ bản sau đây:
Một là, vị trí, chức năng, vai trị của Doanh nghiệp xã hội.
Hai là, các quy định pháp luật về thành lập, tổ chức lại, giải thể, phá sản Doanh nghiệp xã hội. Ba là, các quy định pháp luật về quyền và nghĩa vụ của Doanh nghiệp xã hội.
Bốn là, các quy định pháp luật về chính sách ưu đãi, hỗ trợ Doanh nghiệp xã hội phát triển. Năm là, các quy định pháp luật về quản trị Doanh nghiệp xã hội.
KẾT LUẬN PHẦN TỔNG QUAN
Chương 1
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ DOANH NGHIỆP XÃ HỘI VÀ ĐỊA VỊPHÁP LÝ CỦA DOANH NGHIỆP XÃ HỘI PHÁP LÝ CỦA DOANH NGHIỆP XÃ HỘI