II. Mỏi vỏ trụ
3. Bể chứa chữ nhật:
3.2. Tính tốn bể chứa chữ nhật:
- Tác dụng lên bể chứa có các loại tải trọng cố định và tải trọng tức thời. Với các loại tải trọng cố định chúng ta có trọng lượng bản thân của các cấu kiện và thiết bị. Với các tải trọng dài hạn ta có áp lực đất, trọng lượng đất đắp trên nắp, ngoài ra ta cịn có áp lực đẩy nổi của mạch nước ngầm lên đáy bể theo phương dọc. áp lực nước ngầm lên thành bể, áp lực chất lỏng đều là những tải trọng ngắn hạn
- Như vậy chúng ta có những loại tải trọng tác dụng lên bể gồm:
+ Trọng lượng bản thân các cấu kiện và thiết bị (nếu có).
1 . . . .
n
i i i
g =∑δ γ n (daN/m2)
δi: Chiều dầy cấu kiện (m)
γdd: Khối lượng riêng của cấu kiện (T/m3) ni: Hệ số tin tưởng
+ áp lực đất đắp lên nắp bể (tĩnh tải). (3)
. .
dd dd dd dd
q =h γ n (daN/m2)
hdd: Chiều dầy lớp đất đắp trên nắp bể. (m)
γdd: Khối lượng riêng của đất đắp (T/m3) ndd: Hệ số tin tưởng
+ áp lực đất lên thành bể (hoạt tải dài hạn). (3)
2( . ). (45 / 2). ( . ). (45 / 2). d d d d q = γ h +p tg −ϕ n (daN/m2) 2 1 . . (45 / 2). d d d q =γ h tg −ϕ n 2 2 . . (45 / 2). d d d q =γ h tg −ϕ n Trong đó: qd - áp lực đất lên thành bể (daN/m2)
28
p – hoạt tải do người, ô tô… tác động lên trên bể. (daN/m2)
γd – Khối lượng riêng của đất đắp (T/m3) h1 – Chiều dầy đất đắp lên nắp bể.
h2 =h+h1 (h – chiều dầy đất đắp lên thành bể)
φ- góc ma sát trong đất đắp. nd: Hệ số tin tưởng
+ áp lực nước ngầm lên thành bể và đáy bể. (hoạt tải ngắn hạn). . .
n n n n q =h γ n
qn - áp lực đất lên thành bể (daN/m2)
γn – Khối lượng riêng nước (T/m3)
hn – Chiều cao của mực nước ngầm từ đáy bể đến cao trình của mực nước. nn – Hệ số tin tưởng.
+ áp lực chất lỏng chứa trong bể (hoạt tải ngắn hạn). (tác động lên thành bể và
đáy bể)
. .
cl cl cl cl q =h γ n
qcl - áp lực chất lỏng lên thành bể (daN/m2)
γcl – Khối lượng riêng của chất lỏng (T/m3)