Tính bản đáy:

Một phần của tài liệu Bai giang BÊ TÔNG CỐT THÉP ĐẶC BIỆT THẦY NGUYỄN NGỌC THẮNG ĐH THỦY LỢI (Trang 68)

II. Mỏi vỏ trụ

2. Tính bản đáy:

- Bản đáy đặt trực tiếp trên nền đất, do đó bản đáy tính nhu 1 móng bản đặt trên nền đàn hồi. Cần xét 2 trường hợp bất lợt nhất khi bể đầy chất lỏng và khi bể bị tháo cạn.

- Khi bể được chút đầy chất lỏng, bản đáy tính như 1 móng bản đặt trên nền đàn hồi chịu tác dụng của toàn bộ tải trọng bao gồm: Trọng lượng bản thân của các lớp cấu tạo bản đáy phân bố đều, trọng lượng chất lỏng, tải trọng phân bố đều theo chu vi bản đáy gồm trọng lượng bản thân các lớp cấu tạo bản thành, bản nắp, cột…

- Khi bể khơng có nước bản đáy tính như bản sàn, chịu tác dụng của các tải trọng: Trọng lượng bản thân của các lớp cấu tạo bản đáy phân bố đều, phản lực đất nền dưới bản đáy. Hai loại tải trọng này có chiều ngược nhau, thiên về an tồn.

- Tính nội lực và cốt thép giống bản sàn. Cốt thép bố trí trong đáy bản thường bố trí 2 lớp, chọn giá trị lớn nhất trong 2 trường hợp trên.

Kiểm tra đẩy nổi:

- Khi bể chứa bị tháo cạn và khi mực nước ngầm cao hơn đáy bể, bể nước có thể bị đẩy nổi nên cần xét thêm áp lực đẩy nổi và kiểm tra

- Điều kiện để bể nước không bị đẩy nổi:

dn nn Gabγ h

Trong đó:

G – Trọng lượng tồn bộ bể chứa khơng kể chất lỏng trong bể.

dn nnh

γ - lần lượt là dụng trọng đẩy nổi, chiều cao lớn nhất của mực nước ngầm so với đáy bể.

Một phần của tài liệu Bai giang BÊ TÔNG CỐT THÉP ĐẶC BIỆT THẦY NGUYỄN NGỌC THẮNG ĐH THỦY LỢI (Trang 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)