Cột của Silo:

Một phần của tài liệu Bai giang BÊ TÔNG CỐT THÉP ĐẶC BIỆT THẦY NGUYỄN NGỌC THẮNG ĐH THỦY LỢI (Trang 103 - 105)

II. Các giải pháp tổng thể trong thiết kế Silo 1 Giải pháp bố trí mặt bằng và hình học silo:

4. Cột của Silo:

Hình5.9. Các sơ đồ bố trí cột của tầng dưới Silo

- Các cột của tầng dưới Silo thường được bố trí dưới dạng lưới vng, hoặc cũng có thể cho phép bố trí theo dạng vịng như hình 5.9

- Nếu trong tầng dưới của silo bố trí đường sắt đi qua thì khoảng cách từ trục của nó đến các cạnh của cột cần phải thỏa mãn các kích thước khung giới hạn gần cơng trình theo định mức tiêu chuẩn xây dựng.

- Cột của tầng dưới Silo người ta thường sử dụng cột lắp ghép bằng BTCT, cột này được đặt vào những cái cốc được đổ tồn khối hoặc lắp ghép

16

5. Móng:

Hình 5.10 Sơ đồ bố trí móng của nhóm Silo chứa ngũ cốc

a, Với móng băng; b, Với móng cột

- Móng của các Silo đứng riêng lẻ hay của 1 nhóm Silo có thể dùng móng bè đổ toàn khối hoặc lắp ghép, sử dụng BT có cường độ khơng dưới B20. Với những Silo đặt trên các vùng đất cứng, hạt lớn, ít chịu nén và lún ta có thể sử dụng các loại móng băng vịng, hoặc những đế cột đứng riêng phía dưới mỗi cột.

- Móng cọc được khun dùng vào các trường hợp: Biến dạng tính tốn của nền tự nhiên vượt q biến dạng cho phép, khơng có móng cọc khơng đảm bảo được độ ổn định của nền, trong nền đất có những tầng đất lún, móng cọc xuyên qua các tầng đất yếu này tựa lên tầng đất chịu lực tốt, yếu tố kinh tế (ví dụ như để tăng chiều cao của silo).

17

Một phần của tài liệu Bai giang BÊ TÔNG CỐT THÉP ĐẶC BIỆT THẦY NGUYỄN NGỌC THẮNG ĐH THỦY LỢI (Trang 103 - 105)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)