Phân biệt Bunke và Silô:

Một phần của tài liệu Bai giang BÊ TÔNG CỐT THÉP ĐẶC BIỆT THẦY NGUYỄN NGỌC THẮNG ĐH THỦY LỢI (Trang 73 - 79)

II. Mỏi vỏ trụ

1. Phân biệt Bunke và Silô:

- Bunke và Silơ là những cơng trình để chứa vật liệu rời như quặng, than, xi măng, cát, đá dăm, ngũ cốc,..v.v và thường có tiết diện ngang là hình trịn, hình vng, hình chữ nhật trong mặt bằng.

- Bunke để chứa vật liệu tạm thời cịn Silơ được sử dụng để chứa vật liệu với thời gian dài hơn nên có chiều cao lớn nhằm tận dụng diện tích mặt bằng.

- Khi chiều cao của tường H≤1,5a, cơng trình gọi là bunke và khi H>1,5a thì cơng trình gọi là Silơ. Trong đó a là kích thước cạnh nhỏ hoặc đường kính tiết diện.

2. Bunke:

2.1. Các bộ phận cấu tạo của Bunke:

- Các bộ phận của bunke gồm: Mái, Phần tường, Phễu, Đáy miệng phễu , Cột đỡ và móng.

Hình 4.2 Các bộ phận Bunke α – Góc nghiêng của phễu.

H - Chiều cao phần tường đứng. a - Chiều rộng của tường

δ - Bề dầy tường (120180mm) Điều kiện tự chút tải của phễu : h<1,5a.

2

- Bunke có thể có đáy phẳng, đáy nghiêng hoặc đáy dạng phễu tùy thuộc vào phương thức tháo vật liệu ra, đáy phễu cũng có thể có hình vng hoặc hình chữ nhật (hình 4.3)

Hình 4.3 Một số dạng cấu tạo đáy của bể chứa.

a,b,c,e,f,g - Tháo vật liệu ở giữa; d - Tháo vật liệu ở một phía đáy.

- Vật liệu chứa thường được thoát ra khi mở nắp đậy ở phía dưới do áp lực khối vật liệu chứa ở phía trên. Độ dốc của phễu phải lớn hơn góc ma sát trong của vật liệu 5- 100. Hình thức của phễu do thiết kế cơng nghệ quyết định.

- Tùy theo từng trường hợp cụ thể, bunke có thể có hoặc khơng có phần tường. Bunke dùng để hứng vật liệu đơi khi chỉ có phần phễu (h1=0). Để nạp vật liệu vào bunke, người ta có thể dùng hệ thống băng chuyền hoặc loại gầu nhả trực tiếp phía trên bunke. Khi dùng gầu, tác dụng động lực của vật liệu lên bunke phải được xét đến trong tính tốn. Hình dạng của bunke được thiết kế phụ thuộc vào…

- Khi bunke chứa vật liệu có độ cứng lớn, tường và phễu bunke phải có lớp lót để chống va chạm và mài mịn. Lớp lót được chọn phụ thuộc vào khối lượng và loại vật liệu chứa. Các loại lớp lót thường được sử dụng là:

+ Lá thép: Có chiều dày 6-8mm (có trường hợp đến 20mm) + Dầm thép hoặc sử dụng lại ray đường sắt.

3

+ Đá granit có độ cứng lớn với chiều dày 30-40mm.

- Để tránh va chạm mạnh vào tường bunke khi vật liệu có độ cứng khá lớn được nạp từ trên cao, thì người ta lắp đặt những lưới thép bảo vệ quanh lỗ chất tải, cịn ở phía dưới, những lỗ trút tải thì được trang bị cửa van.

2.2. Ứng dụng và phõn loại:

- Bunke thường được ứng dụng tại các nhà máy điện, khai thác mỏ, quặng… Hình dáng và kết cấu của bunke phụ thuộc chủ yếu vào chức năng, số lượng và đặc tính của vật liệu chứa cũng như phương thức nạp và cấp vật liệu. (Xem hinh` tren slide) Bunke thường có tiết diện vng, chữ nhật và có thể đứng đơn chiếc hoặc thành nhóm.

- Phân loại theo vật liệu có Bunke BTCT và Bunke Thép. Trong thực tế với kinh nghiệm nhiều năm đúc kết trong ngành xây dựng, người ta cho rằng Bunke bằng BTCT có nhiều ưu thế lớn hơn so với Bunke Thép bởi khả năng chịu lửa, bền, có tuổi thọ cao và vận hành tốt. Vì vậy người ta sử dụng chủ yếu vẫn là Bunke BTCT. (Xem slide)

- Đối với các loại vật liệu khác nhau người ta sử dụng những Bunke nhiều ơ (xem hình 4.4a). Nếu như vật liệu đưa vào chỉ có 1 dạng duy nhất với số lượng lớn thì người ta thường sử dụng dạng Bunke khay (hoặc máng) với 1 vài lỗ chất tải và trút tải (xem hình 4.4b)

Hình 4.4. Bunke tồn khối.

4

- Bunke có thể được thi cơng tồn khối hoặc lắp ghép hoặc đôi khi người ta thiết kế và thi cơng Bunke BTCT đổ tồn khối và lắp ghép phễu thép. Bunke toàn khối được sử dụng rộng rãi hơn do sự đa dạng trong giải pháp và khối tích. Hình 4.4 và 4.5 thể hiện 2 dạng bunke tồn khối. Hình 4.6; 4.7 bunke lắp ghép. Hình 4.8 thể hiện Bunke kết cấu hỗn hợp giữa BTCT và phễu thép.

Hình 4.5. Bunke đơn tồn khối.

a - Dạng lăng trụ; b - Dạng hình trụ 1-Tường; 2-Phễu

5

6

Hình 4.7. Bunke lắp ghép

7

Hình 4.8 Bunke kết cấu BTCT cùng phễu thép.

Một phần của tài liệu Bai giang BÊ TÔNG CỐT THÉP ĐẶC BIỆT THẦY NGUYỄN NGỌC THẮNG ĐH THỦY LỢI (Trang 73 - 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)