- Bước 3 Học sinh tham gia chơi Bước 4 Nhận xét, đánh giá ghi điểm.
4. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 1 Đối với giáo viên
4.1. Đối với giáo viên
4.1.1. Định tính
- Bản thân tơi thu được nhiều điều bổ ích về kiến thức, phương pháp để vận dụng trò chơi vào dạy Địa lí được tốt hơn.
- Sau khi đồng nghiệp, tổ, nhóm chun mơn dự giờ, chứng kiến việc áp dụng sáng kiến đã nhận xét và đánh giá về đề tài như sau:
+ Phát huy được tính tích cực, khơi dậy sự hứng thú cho học sinh học tập. + Hình thành và phát triển cho HS cả năng lực chung và năng lực chuyên biệt. + Phù hợp với xu thế mới: “Lấy học sinh làm trung tâm”.
+ Phù hợp với chương trình dạy học theo định hướng phát triển năng lực hiện nay. + Có thể nhân rộng đề tài để các bạn đồng nghiệp tham khảo.
4.1.2. Định lượng
Kết quả khảo sát ý kiến GV sau khi triển khai áp dụng sáng kiến trong trường (Mẫu khảo sát số 3 – PHỤ LỤC 6)
Khi chứng kiến, dự giờ tôi vận dụng trò chơi vào dạy học thì nhiều đồng nghiệp đã tích cực đổi mới phương pháp dạy học trong đó có việc tổ chức các trị chơi học tập vào dạy học. Trong sinh hoạt chuyên đề, tơi đã mạnh dạn trình bày sáng kiến trước tổ nhóm chun mơn. Khi nghe báo cáo chuyên đề cũng như dự giờ trực tiếp tơi dạy nhiều đồng chí đã khơng cịn lúng túng khi vận dụng trò chơi trong dạy học nữa. Nhiều GV thấy được sự cần thiết khi sử dụng trò chơi trong dạy học, thấy được hiệu quả cao khi vận dụng được trò chơi một cách linh hoạt trong giờ học. Nhiều GV đã vận dụng trò chơi thường xuyên và linh hoạt hơn trong tiết dạy.
Trong những năm học qua, tôi đã mạnh dạn nghiên cứu, thiết kế và vận dụng trị chơi vào q trình giảng dạy mơn Địa lí ở nhiều bài của cả lớp 10,11,12.
4.2. Đối với học sinh
4.2.1 Định tính (Qua quan sát chủ quan)
Qua quan sát thực tế, tôi nhận thấy những lớp áp dụng sáng kiến đã có những chuyển biến rất tốt. Từ chỗ chưa u thích mơn học, giờ học thì nay nhiều em đã hứng thú và thích giờ học hơn. HS đã chủ động, tích cực tham gia vào các q trình xây dựng bài học. Cụ thể:
- Học tập chủ động, tích cực và hiệu quả hơn. - Phát huy được những tiềm năng sẵn có.
- Rèn luyện tư duy, tác phong nhanh nhạy biết xử lý tình huống linh hoạt.
- Học sinh được giáo dục tồn diện hơn: lịng đam mê, tư duy độc lập, kĩ năng sử dụng lược đồ, bản đồ, sử dụng sơ đồ, bảng thống kê, rèn luyện phương pháp khai thác nội dung tranh ảnh, lược đồ, bản đồ, rèn kĩ năng diễn đạt, hợp tác theo nhóm, biết chia sẻ, hợp tác, phát triển năng lực giao tiếp tự tin, hợp tác, giải quyết vấn đề,...
4.2.2. Định lượng
* Kết quả điều tra thái độ học tập Địa lí ở lớp thực nghiệm so với lớp đối chứng:
Lớp Số lượng Học sinh Số HS hứng thú với môn học Số HS chưa hứng thú với môn học 11C4(Lớp đối chứng) 40 9 31 11C5(Lớp đối chứng) 40 7 33 11C1(Thực nghiệm) 39 31 8 11C6(Thực nghiệm) 39 30 9
Qua bảng thống kê cho thấy: Tinh thần học của HS ở lớp đối chứng uể oải, mệt
mỏi. Còn tinh thần học tập của HS lớp thực nghiệm hào hứng, tích cực khi được tham gia vào nhiều hoạt động học tập khác nhau, tham gia trò chơi, được giao tiếp, hợp tác với bạn bè,...
* Khảo sát lớp thực nghiệm đầu năm và sau khi dạy xong thực nghiệm:
Mức độ tiến bộ về năng lực đối với việc học mơn Địa lí (%)
Mức độ
Nội dung đánh giá
Đầu năm học Sau khi dạy thực nghiệm (Kì II) Tốt Khá Trung bình Yếu Tốt Khá Trung bình Yếu NL giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ 5 22 38 13 16 42 18 2 NL hợp tác, giải quyết vấn đề 7 22 35 14 15 46 14 3 NL sử dụng bản đồ, tranh ảnh, sơ đồ, tư duy lãnh thổ
9 23 37 9 20 42 16 0
Bảng khảo sát trên cho thấy: Ở lớp thực nghiệm năng lực HS có nhiều tiến bộ
rõ rệt nhất là năng lực hợp tác, giao tiếp, sử dụng bản đồ, sơ đồ, tranh ảnh địa lí...
Như vậy thơng qua vận dụng trị chơi trong dạy học kết hợp với phương pháp dạy học tích cực khác, năng lực của HS được phát triển hoàn thiện hơn.
* Kết quả thông qua bài kiểm tra so sánh giữa lớp thực nghiệm với lớp đối chứng: Bảng tổng hợp kết quả Lớp Sĩ số (HS) Kết quả Yếu TB Khá Giỏi SL % SL % SL % SL % 11C4 (Lớp đối chứng) 40 2 5 22 55 14 35 2 5 11C5 (Lớp đối chứng) 40 5 12 21 51 13 32 1 2 11C1 (Lớp thực nghiệm) 39 2 5 15 39 19 49 3 7 11C6 (Lớp thực nghiệm) 39 1 2 12 31 22 57 4 10
Nhận xét: Lớp thực nghiệm được áp dụng sáng kiến so với lớp đối chứng:
- % số HS đạt điểm yếu, TB thấp hơn hẳn so với lớp đối chứng. - % số HS đạt điểm khá, giỏi cao hơn lớp đối chứng.
=> Qua thực nghiệm, kết quả học tập của HS lớp 11C1, 11C6 được nâng cao rõ rệt. Như vậy, qua những con số nêu trên ta thấy việc tổ chức trị chơi trong giảng dạy Địa lí đã nâng cao chất lượng mơn học. Vì vậy, cần tổ chức linh hoạt trò chơi trong dạy học để phát huy những mặt tích cực của trị chơi học tập mang lại.