- Bước 3 Học sinh tham gia chơi Bước 4 Nhận xét, đánh giá ghi điểm.
2. Khuyến nghị * Với học sinh:
* Với học sinh:
Học sinh tham gia trị chơi cần: nhiệt tình, hào hứng, tích cực ; nghiêm chỉnh chấp hành luật chơi ; khơng lợi dụng q trình tham gia trị chơi để nói chuyện, làm việc riêng ; ln giữ vững tính đồn kết thân ái dù thắng hay thua,...
* Với giáo viên:
- Giáo viên khi vận dụng trị chơi trong dạy học khơng nên q lạm dụng, tổ chức sao cho phù hợp với mục tiêu từng bài, phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, thời gian hợp lí. Tổ chức trị chơi cần phong phú, hấp dẫn thu hút nhiều học sinh tham gia ; có sự chuẩn bị chu đáo ; biết phối hợp sử dụng phương pháp trò chơi với các phương pháp dạy học khác cho hiệu quả nhất,…
- Tích cực, chủ động đổi mới cách vận dụng các phương pháp dạy học theo định hướng hình thành và phát triển năng lực cho học sinh ; cần chuyển từ vai trò truyền thống “dạy” mang nặng tính áp đặt sang vai trị mở mang tính “tư vấn, hướng
dẫn”.
- Cần tăng cường sử dụng công nghệ thông tin, truyền thông khi áp dụng trò chơi trong dạy học,...
* Với cấp cơ sở và các cấp quản lí: - Nhà trường:
+ Nhà trường, Ban chuyên môn cần tổ chức chuyên đề cấp trường về đổi mới phương pháp dạy học theo định hướng phát triển năng lực, chuyên đề vận dụng trị chơi vào dạy học,… ở các mơn học để giáo viên có thể giao lưu học hỏi thêm.
+ Tạo điều kiện thuận lợi về cơ sở vật chất (trang bị phòng máy chiếu, phương tiện dạy học hiện đại,...) cho GV tiếp cận, đổi mới phương pháp dạy học.
+ Thư viện nhà trường cần mua thêm sách hướng dẫn các bước thực hiện một trò chơi cơ bản để GV và HS có tài liệu tham khảo.