Tần suất và hiệu quả sử dụng các phƣơng pháp hƣớng nghiệp

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh các trường trung học cơ sở trên địa bàn thành phố gia nghĩa, tỉnh đắk nông (Trang 61)

TT Nội dung

Tần suất

sử dụng đạt đƣợc của ĐTB mức độ phƣơng pháp

1 2 3 4

1 Phƣơng pháp tích l y kinh nghiệm 98 78 150 84 1.79 2 HN thông qua học nghề phổ thông 330 80 0 0 3.80 3 Tham gia hoạt động ngoại khóa 110 80 220 0 2.73 4 Tìm hiểu thơng tin nghề nghiệp 336 74 0 0 3.82

Từ số liệu trong Bảng 2.6 cho thấy:

+ Phƣơng pháp HN thơng qua học nghề phổ thơng và tìm hiểu thơng tin nghề nghiệp có tần suất sử dụng rất thƣờng xuyên cao (có 33 lƣợt chọn

+ Phƣơng pháp HN thơng qua hoạt động ngoại khóa, với 22 lƣợt đánh giá là thƣờng dùng trở lên và 8 lƣợt đánh giá là ít dùng đã cho thấy phƣơng pháp này cịn chƣa đƣợc chú trọng, ít đƣợc sử dụng ở các trƣờng.

+ Phƣơng pháp tích l y kinh nghiệm thì có đến 15 lƣợt cho rằng ít dùng và khơng dùng, cùng với 74 lƣợt đánh giá ít dùng của phƣơng pháp hoạt động ngoại khóa điều này cho thấy học sinh ở trƣờng THCS thành phố Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nơng hiện nay đang ít có cơ hội đi làm thêm, làm nghề, cọ sát với thế giới nghề, ít có cơ hội tham quan, ít có cơ hội trải nghiệm.

Đánh giá chung về hiệu quả, ở mức khá (ĐTB >2.5) là phƣơng pháp hƣớng dẫn thông qua học nghề phổ thơng và Tìm hiểu thông tin nghề nghiệp ; 2 phƣơng pháp còn lại đang đƣợc đánh giá ở mức trung bình (ĐTB=1.79 và 2.73).

- Đối với hình thức hƣớng nghiệp:

Bảng 2.7. Tần suất và mức độ thực hiện các h nh thức hƣớng nghiệp

TT Nội dung Tần suất sử dụng ĐTB mức độ đạt đƣợc của h nh thức hƣớng nghiệp 1 2 3 4

1 Tích hợp nội dung hƣớng nghiệp vào các

môn học 106 110 118 76 2.60

2 Lao động sản xuất và học nghề phổ thông 260 138 12 0 3.60 3 Hoạt động sinh hoạt hƣớng nghiệp 175 235 0 0 3.43 4 Các hoạt động ngoại khóa khác 137 119 154 0 2.96

Qua bảng 2.7 , ta thấy số liệu tuy có những hình thức vẫn cịn có ý kiến đánh giá ít sử dụng (Tích hợp nội dung hƣớng nghiệp vào các môn học: 118 lƣợt chọn; Lao động sản xuất và học nghề phổ thông: 12 lƣợt chọn; Các hoạt

động ngoại khóa khác: 154 lƣợt chọn) và khơng sử dụng (Tích hợp nội dung hƣớng nghiệp vào các môn học: 118 lƣợt chọn) nhƣng nhìn chung mức độ đạt đƣợc của các hình thức ở mức trung bình trở lên.

Bên cạnh đó, chúng tơi quan sát số liệu thống kê của kỳ thi NPT cho HS lớp 9 trong 2 năm, cho thấy danh mục nghề dự thi khơng có sự thay đổi, gồm nghề Tin học văn phòng. Tham chiếu đến danh mục nghề đƣợc tổ chức giảng dạy ở các trƣờng tham gia khảo sát, có 4 8 trƣờng chỉ tổ chức dạy 1 nghề trong nhiều năm nhƣ THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm, THCS Nguyễn Tất Thành, THCS Trần Phú, THCS Phan Bội Châu với nghề Tin học văn phòng. Điều này cho thấy, danh mục nghề dạy trong môn NPT ở các trƣờng THCS thành phố Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nơng cịn chƣa phong phú, cịn đang bị bó hẹp trong điều kiện phù hợp của việc bố trí nguồn nhân lực của việc tận dụng CSVC hiện có để tiến hành chứ không dựa trên nguyện vọng đăng ký bắt buộc và phù hợp nghề của học sinh. Do đó mà tình trạng tất cả HS trong trƣờng đều phải học chung 1 nghề, nhiều thế hệ học sinh đều học cùng 1 nghề đã và đang diễn ra trong nhiều năm.

Hình thức hoạt động sinh hoạt HN hiện đang đƣợc thực hiện 1 tiết tháng trên cơ sở các chủ đề đƣợc biên soạn trong chƣơng trình dạy học.

Hiện nay, các hình thức HN tuy đã đƣợc triển khai thực hiện nhƣng hiệu quả chƣa cao, các nhà trƣờng cịn chƣa có sự chú trọng, chƣa có sự triệt để trong việc triển khai đồng bộ các hình thức HN, thiếu sự quyết tâm khắc phục khó khăn để nâng cao hiệu quả của các hình thức HN.

2.3.6. Th tr về ều k ệ hỗ trợ h h t ộ h ớ h ệp h họ s h tr ờ tru họ ơ sở

Trực trạng về các điều kiện hỗ trợ cho hoạt động giáo dục hƣớng nghiệp cho học sinh các trƣờng THCS thành phố Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nơng hiện nay vẫn cịn nhiều hạn chế, do đó cơng tác GDHN mặc dù thực hiện nhƣng hiệu quả chƣa cao.

Bảng 2.8. Đánh giá của cán bộ quản lý, giáo viên về mức độ đạt đƣợc của các điều kiện hỗ trợ cho hoạt động giáo dục hƣớng nghiệp của các điều kiện hỗ trợ cho hoạt động giáo dục hƣớng nghiệp

TT Điều kiện Đánh giá mức độ ĐTB Xếp hạng Tốt Khá Trung bình Yếu

1 Đội ng giảng dạy, tổ chức HĐGDHN 0 60 100 0 2.38 1

2 Tài chính cho HĐGDHN 0 20 140 0 2.13 3

3 CSVC - KT phục vụ cho HĐGDHN 0 55 105 0 2.34 2

Điểm trung b nh chung 2.28

Từ số liệu bảng 2.8 cho thấy, khơng có ý kiến đánh giá nào về các điều kiện hỗ trợ cho HĐGDHN cho học sinh các trƣờng THCS ở mức độ tốt và mức độ yếu. 1 % ý kiến đều đánh giá ở mức độ trung bình và khá, trong đó đáng chú ý hơn là số ý kiến đánh giá mức khá c ng thấp hơn so với mức trung bình.

Điều kiện về tài chính đƣợc đánh giá ở mức hỗ trợ thấp nhất, xếp hạng 3; mức hỗ trợ tốt hơn tài chính là CSVC-KT phục vụ cho HĐGDHN (hạng 2) và ở hạng 1 đang là điều kiện về đội ng giảng dạy, tổ chức HĐGDHN.

Mặc dù mỗi yếu tố có một mức điểm đánh giá khác nhau, có sự chênh lệch thứ hạng nhƣng nhìn chung các yếu tố trên chỉ đạt mức độ hỗ trợ trung bình (ĐTB 2.28), điều này cho thấy các yếu tố hỗ trợ cho HĐGDHN hiện nay ở các trƣờng chƣa tốt, chƣa đƣợc chú trọng và đầu tƣ.

2.3.7. Th tr kết qu th h ệ h ớ h ệp h họ s h tru họ ơ sở

Bảng 2.9. Đánh giá về hiệu quả của hoạt động giáo dục hƣớng nghiệp

TT Nội dung Số lƣợng Tỉ lệ

1 Rất hiệu quả 43 17.2%

2 Hiệu quả 71 28.4%

3 Ít hiệu quả 121 48.4%

Qua số liệu bảng 2.9 cho thấy đánh giá của CBQL, GV về hiệu quả của HĐGDHN của các trƣờng THCS của thành phố Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nông là chƣa cao, có 48.4% ý kiến đánh giá cho rằng ít hiệu quả, 6. % cho rằng không hiệu quả. Tỉ lệ đánh giá từ hiệu quả đến rất hiệu quả đạt 45.6%.

Có 3 nguyên nhân đƣợc xác định:

1) Học sinh ln có tâm lý rằng học thì phải đƣợc kiểm tra đánh giá, đƣợc xếp loại, nên các em ít hứng thú tham gia công tác hƣớng nghiệp.

2) Những điều kiện đảm bảo cho HĐGDHN còn thiếu, từ đội ng đến CSVC đã làm cho hoạt động này hiện nay đang gặp nhiều khó khăn trong triển khai thực hiện công tác hƣớng nghiệp.

3) Công tác GDHN với sự kết nối với bên ngồi cịn chƣa có điều kiện để chú trọng, nên chƣa tạo nhiều cơ hội trải nghiệm cho HS.

2.4. Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh các trường trung học cơ sở trên địa bàn thành phố Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nông

2.4.1. Th tr qu h t ộ tuyê truyề hậ thứ ủ ộ qu v ê v họ s h về h ớ h ệp

Bảng 2.10. Nhận thức của HS trong tham gia hoạt động giáo dục hướng nghiệp

TT Ý thức Số lƣợng Tỉ lệ (%) Thái độ Số lƣợng Tỉ lệ (%) 1 Rất tích cực 74 29.6 Rất thích 73 29.2 2 Tích cực 126 50.4 Thích 128 51.2 3 Ít tích cực 39 15.6 Thích nhƣng khơng nhiều 37 14.8 4 Khơng tích cực 11 4.4 Khơng thích 12 4.8

- Qua số liệu trong Bảng 2.1 , có 29.6% HS rất tích cực, 5 .4% tích cực cùng với 29.2% HS rất thích và 51.2% HS thích cho thấy tỉ lệ HS có ý thức và thái độ tốt đối với hoạt động này khá cao, trung bình tỉ lệ lớn hơn 8 %. Tuy nhiên bên cạnh đó vẫn cịn một tỉ lệ khơng nhỏ các em cịn có ý thức chƣa tốt, cụ thể ít tích cực chiếm 15.6%, khơng tích cực chiếm 4.4% và thái độ thích nhƣng khơng nhiều chiếm 14.8%, khơng thích chiếm 4.8%.

Qua các số liệu trên cho thấy học sinh tham gia HĐGDHN có dấu hiệu chán nản, không hứng thú. Vậy thời gian tới các nhà trƣờng cần chú trọng hơn nữa về tăng cƣờngcơng tác đổi mới từ nội dung, phƣơng pháp, hình thức tổ chức để thu hút, lôi cuốn học sinh vào hoạt động này.

- Kết quả điều tra từ 5 cha mẹ học sinh với 2 câu hỏi: vai trị của cơng tác hƣớng nghiệp đối với học sinh lớp 9? và thời điểm cần hƣơng nghiệp cho con? cho thấy CMHS đều cho rằng GDHN có vai trị rất quan trọng và rất cần thiết (tỉ lệ 1 %).

Bảng 2.11. Kết quả lựa chọn của cha mẹ HS về thời điểm cần hướng nghiệp

TT Nội dung Số lƣợng Tỉ lệ %

1 Khi thấy cần thiết 9 18

2 Khi học sinh gặp khó khăn trong chọn nghề 14 28

3 Rất thƣờng xuyên 19 38

4 Thỉnh thoảng 8 16

Tuy nhiên với 1 lựa chọn để trả lời cho câu hỏi thời điểm HN cho con , số liệu trong Bảng 2.11 cho thấy ý kiến của CMHS lại phân bổ cho cả 4 lựa chọn, 18% cho rằng HN khi thấy cần thiết, 28% cho rằng nên HN khi học sinh gặp khó khăn trong chọn nghề, 38% cho rằng HN phải rất thƣờng xuyên, 16. % cho rằng thỉnh thoảng mới HN.

Bảng 2.12. Lựa chọn của cán bộ quản lý, giáo viên về thời điểm cần hƣớng nghiệp cho học sinh về thời điểm cần hƣớng nghiệp cho học sinh

TT Nội dung Số lƣợng

1 Khi giáo viên thấy cần thiết 12

2 Khi HS gặp khó khăn trong chọn nghề 17

3 Trong q trình dạy học các mơn học văn hóa và nghề phổ thơng 15 4 Trong dạy học môn Hoạt động giáo dục hƣớng nghiệp 42

5 Trong giờ sinh hoạt 13

6 Trong hoạt động trải nghiệm 61

Với bảng số liệu trên cho thấy cần chú trọng quản lý công tác HN để đảm bảo công tác này đƣợc thực hiện thƣờng xuyên, bởi không thể ngày một ngày hai trong thời gian ngắn mà học sinh có thể hiểu một cách thấu đáo về bản thân, về năng lực nghề nghiệp.

Số liệu ở Bảng 2.12 cho thấy quan điểm của thầy cô giáo về thời điểm cần HN cho HS rất linh động.

Bảng 2.13. Lựa chọn của học sinh về ngƣời tham gia tham vấn nghề

TT Ngƣời tham vấn nghề Số lƣợng

1 Không trả lời 8

2 Giáo viên chủ nhiệm 80

3 Giáo viên bộ môn 56

4 Thầy cô trong ban giám hiệu 11

5 Cán bộ đoàn 40

6 Khác (cụ thể: cha mẹ, ngƣời thân, tự tìm hiểu, bạn bè,…) 50

Học sinh có thể lựa chọn hơn 1 ngƣời đã tham vấn nghề cho mình. Kết quả khảo sát trong Bảng 2.13 cho thấy GV vẫn là ngƣời tham vấn nghề cho học sinh nhiều nhất.

Ở lựa chọn Khác chúng tơi tiến hành phân loại thì có 5 lƣợt chọn ngƣời tham vấn nghề là cha mẹ và ngƣời thân.

Gia đình ln ln chiếm một vị trí ảnh hƣớng rất lớn đến tâm lý chọn ngành, chọn nghề, của HS. Tăng cƣờng cơng tác kết hợp giữa gia đình và nhà trƣờng sẽ giúp các em vững niềm tin hơn trong định hƣớng nghề nghiệp để lựa chọn nghề cho bản thân.

2.4.2. Th tr qu t kế h h hóa h t ộ h ớ h ệp h họ s h ở tr ờ tru họ ơ sở

Khảo sát thực trạng về cơng tác kế hoạch hóa HĐGDHN cho HS ở nhà trƣờng thu đƣợc số liệu trong Bảng 2.14 sau đây:

Bảng 2.14. Đánh giá của cán bộ quản lý, giáo viên về c ng tác kế hoạch hóa hoạt động giáo dục hƣớng nghiệp trong nhà trƣờng

TT Nội dung Mức độ thực hiện ĐTB Xếp hạng Tốt Khá Trung bình Yếu 1 Xác định các căn cứ để xây dựng tầm nhìn, mục

tiêu dài hạn của hoạt động hƣớng nghiệp 82 78 0 0 3.51 2

2

Đánh giá đúng thực trạng hoạt động hƣớng nghiệp và quản lý hoạt động hƣớng nghiệp của nhà trƣờng

80 80 0 0 3.50 3

3 Việc xác định mục đích, mục tiêu, chỉ tiêu cần

đạt của kế hoạch 75 65 20 0 3.25 7

4 Tính hợp lý của các biện pháp, giải pháp đƣợc

xây dựng để tổ chức thực hiện kế hoạch. 45 70 45 0 3.06 8

5 Phân công nhiệm vụ rõ ràng 92 68 0 0 3.58 1

6

Phân chia công việc thành các nhiệm vụ để ngƣời đƣợc phân công thực hiện hƣớng nghiệp một cách thuận lợi và hợp logic

38 87 35 0 3.02 9

7 Lập danh sách các cơng việc cần phải hồn

thành để đạt mục tiêu hƣớng nghiệp đề ra. 83 52 25 0 3.36 4

8 Kết hợp các nhiệm vụ hƣớng nghiệp một cách

logic và hiệu quả 56 77 27 0 3.18 6

9

Thiết lập một cơ chế điều phối, liên kết hoạt động giữa các thành viên hay bộ phận tạo điều kiện thuận lợi để đạt mục tiêu hƣớng nghiệp.

45 106 9 0 3.23 5

Trung bình chung 3.3

Có thể nói rằng cơng tác kế hoạch hố HĐGDHN của nhà trƣờng đang đƣợc đánh giá với mức ĐTB = 3.3, chiếu theo thang đo 4 bậc thì kết quả này ở mức tốt (ĐTB>3.25). Bên cạnh các nội dung đều đƣợc đánh giá mức tốt thì có 2 nội dung đƣợc đánh giá ở mức khá gồm:

- Tính hợp lý của các biện pháp, giải pháp đƣợc xây dựng để tổ chức thực hiện kế hoạch với ĐTB = 3. 6 và xếp hạng 8.

- Phân chia công việc thành các nhiệm vụ để ngƣời đƣợc phân công thực hiện hƣớng nghiệp một cách thuận lợi và hợp logic với ĐTB = 3. 2 và

xếp hạng 9.

Qua khảo sát bằng phƣơng pháp trả lời phiếu hỏi cho thấy công tác kế hoạch hoá HĐGDHN cho HS ở các trƣờng THCS thành phố Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nông đang đƣợc thực hiện rất tốt, đội ng CBQL ở các trƣờng đã rất triệt để trong việc thực hiện các chức năng quản lý của mình đối với hoạt động này.

Khảo sát bằng phiếu hỏi, chúng tôi nghiên cứu thêm về nội dung các kế hoạch về HĐGDHN của các trƣờng. Chúng tôi nhận thấy:

- Về phân công nhân lực làm nhiệm vụ GDHN hiện nay còn bất cập, chƣa phù hợp. Ngƣời có năng lực sẽ đƣợc lựa chọn để thực hiện các nhiệm vụ khác đƣợc xem là quan trọng hơn nhƣ: giảng dạy các mơn chính khóa, bồi dƣỡng học sinh giỏi, chủ nhiệm,... Những GV dơi dƣ, GV có năng lực yếu sẽ đƣợc phân công kiêm nhiệm HĐGDHN.

- Các HĐGDHN hầu nhƣ khơng có kế hoạch riêng mà đang đƣợc lồng gh p vào các hoạt động chuyên môn của trƣờng là chủ yếu. Do vậy mà công tác tổ chức, chỉ đạo, khâu kiểm tra đánh giá, tổng kết chƣa đƣợc thể hiện rõ.

Từ đó có thể nhận định số liệu thu đƣợc trong Bảng 2.14 cho thấy sự đánh giá chung chung, cảm tính, chƣa sát thực trạng của cơng tác kế hoạch hố HĐGDHN trong nhà trƣờng khi đƣợc khảo sát.

2.4.3. Th tr qu ộ u h ơ trì h h ớ h ệp h họ s h tr ờ tru họ ơ sở trê ị th h phố G N hĩ tỉ h Đắk N

Hiện nay, mặc dù nhà trƣờng có hoạt động tƣ vấn hƣớng nghiệp, có triển khai công tác giảng dạy hƣớng nghiệp, có giới thiệu, hƣớng dẫn HS chọn ngành, chọn nghề và chọn trƣờng để thi hoặc tiếp tục học vào các trƣờng cao hơn, nhƣng sự đổi mới về nội dung trong công tác hƣớng nghiệp không nhiều, chƣa gây hứng thú, tạo hấp dẫn cho học sinh khi tham gia giáo dục hƣớng nghiệp.

Bảng 2.15. Đánh giá của CB QL, GV về quản lý hoạt động giáo dục hƣớng nghiệp tại trƣờng THCS thành phố Gia Nghĩa, tỉnh Đắk N ng

TT Nội dung

Hiệu quả quản lý (T nh theo tỉ lệ %)

Mức độ thực hiện các chức

năng quản lý của

chủ thể quản lý ĐTB Rất hiệu quả Hiệu quả Ít hiệu quả Khơng hiệu quả Tốt Khá TB Yếu

1 Quản lý đổi mới nội dung

GDHN cho HS THCS 10.3 47.4 36.0 6.3 13 72 74 2 2.60 2 Quản lý đa dạng hố hình thức và phƣơng pháp tổ chức HĐGDHN cho HS THCS 12.3 37.7 39.0 11.0 14 90 55 1 2.73 3

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh các trường trung học cơ sở trên địa bàn thành phố gia nghĩa, tỉnh đắk nông (Trang 61)