Mức độ ảnh hƣởng của các yếu tố chủ quan

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh các trường trung học cơ sở trên địa bàn thành phố gia nghĩa, tỉnh đắk nông (Trang 75 - 103)

TT Nội dung Mức độ ảnh hƣởng (%)

Rất nhiều Nhiều Ít Khơng

1 Trình độ, năng lực của đội ng CB, QL,GV 100.0 0.0 0.0 0.0

2 Ý thức học tập của học sinh 52.4 47.6 0.0 0.0

3 Sự phối hợp giữa gia đình và nhà trƣờng 43.7 56.3 0.0 0.0

Qua kết quả khảo sát từ Bảng 2.21 cho thấy:

Có 1 % ý kiến cho rằng trình độ, năng lực của đội ng CBQL và GV đang có mức ảnh hƣởng Rất nhiều , bởi họ chính là ngƣời trực tiếp quản lý, trực tiếp tổ chức vận hành HĐGDHN; năng lực và trình độ của đội ng đóng vai trò hết sức to lớn trong việc mang đến chất lƣợng cho HĐGDHN. Cùng

với đó là ý thức học tập của HS và sự phối hợp giáo dục giữa gia đình và nhà trƣờng c ng là những yếu tố có nhiều ảnh hƣởng đến quản lý HĐGDHN. Khơng có ý kiến đánh giá nào cho mức độ ít ảnh hƣởng và không ảnh hƣởng của các yếu tố chủ quan đƣợc đề cập.

2.6. Đánh giá chung về thực trạng quản lý hoạt động giáo dục hƣớng nghiệp cho học sinh ở các trƣờng trung học cơ sở trên địa bàn thành phố nghiệp cho học sinh ở các trƣờng trung học cơ sở trên địa bàn thành phố Gia Nghĩa, tỉnh Đắk N ng

Với kết quả khảo sát về thực trạng HĐGDHN và quản lý HĐGDHN ở các trƣờng THCS trên địa bàn thành phố Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nông, chúng tôi đúc rút ra những điểm mạnh, điểm yếu, làm rõ nguyên nhân và nhận định những cơ hội thách thức nhƣ sau:

2.6.1. Đ m m h

Trong những năm qua, cùng với việc đ y mạnh những hoạt động chuyên môn nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo, các trƣờng THCS trên địa bàn thành phố Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nơng đã có sự triển khai HĐGDHN cho HS trong hoạt động giáo dục của mình và đã đạt đƣợc một số kết quả đáng khích lệ. Các em đã đƣợc tiếp cận với những kiến thức về nghề nghiệp, một số mục tiêu HN đƣợc đánh giá mức độ khá, nhận thức của đội ng và HS về HN đã có phần khởi sắc, phƣơng pháp và hình thức tổ chức HĐGDHN c ng có phần đa dạng.

Tuy hiện nay các trƣờng đang thiếu đội ng GV chuyên trách HN nhƣng ở các trƣờng 1 % đội ng CBQL, GV có trình độ đạt chu n và trên chu n, có năng lực sƣ phạm và ph m chất chính trị tốt, có nhận thức nhất định về vị trí và vai trị quan trọng của HĐGDHN. Đa số thầy cơ đã có sự cố gắng học tập, tìm hiểu để hồn thành giảng dạy môn học HN khi đƣợc phân cơng.

Các trƣờng THCS trong tồn thành phố Gia Nghĩa đã triển khai thực hiện những văn bản chỉ đạo, quy định, hƣớng dẫn của Bộ GDĐT, Sở GDĐT về HĐGDHN và bƣớc đầu đã có sự cụ thể hóa thành các hành động.

2.6.2. Đ m yếu

Hoạt động GDHN và quản lý HĐGDHN ở các trƣờng THCS trên địa bàn thành phố Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nông hiện hay đã đạt đƣợc những kết quả nhất định. Nhƣng vì nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan mà công tác này vẫn còn nhiều hạn chế, chƣa đáp ứng yêu cầu hiện nay của xã hội trong cơng tác GDHN. Đó là:

- Nhận thức chƣa đồng bộ của một bộ phận CBQL, GV, HS về vị trí và vai trị quan trọng của HĐGDHN trong nhà trƣờng.

- Một bộ phận nhỏ CBQL, GV, HS nhận thức chƣa đồng bộ về vị trí và vai trị quan trọng của HĐGDHN trong nhà trƣờng.

- Công tác tổ chức HĐGDHN cho HS chƣa đồng bộ, thiếu sát sao ở một số khâu. Vì trình độ của đội ng , vì điều kiện CSVC và kinh phí hạn chế mà một số hình thức HN đang đƣợc ít hoặc khơng dùng.

- Cán bộ quản lí nhà trƣờng cịn chƣa thực hiện tốt các chức năng quản lý trong GDHN. Việc lập kế hoạch HĐGDHN còn lồng gh p, sơ sài, chƣa chú trọng đến yếu tố điều kiện cụ thể của nhà trƣờng, chƣa đi sâu vào nội dung cụ thể, chƣa đề cập rõ các yêu cầu về thời gian, tiến đột thực hiện các mục tiêu kế hoạch cụ thể do đó hiệu quả quản lý cịn thấp.

- Cơ chế phối hợp giữa nhà trƣờng và xã hội trong giáo dục HN chƣa đƣợc chú trọng, chƣa có sự kết nối với trƣờng đào tạo nghề, các doanh nghiệp, tổ chức nghề nghiệp, các ban ngành đoàn thể.

- Công tác kiểm tra đánh giá hoạt động giáo dục hƣớng nghiệp chƣa đƣợc chú trọng đúng mức. Trong nhiều năm, việc kiểm tra đánh giá hoạt động giáo dục hƣớng nghiệp chƣa đƣợc quan tâm, thiếu cơ sở thực tế vì khơng có dự giờ, khơng kiểm tra hoạt động thực tế của GV làm công tác này. Chƣa xây dựng đƣợc tiêu chí đánh giá rõ ràng nên chƣa thực hiện nhắc nhở, động viên, khuyến khích đội ng khi tham gia hoạt động.

- Chƣa có cơ chế chính sách, quy định để nâng cao chất lƣợng và hiệu quả HĐGDHN. Tình hình CSVC, tài liệu, trang thiết bị dạy học, tài chính cho hoạt động này chƣa đƣợc chú trọng đầu tƣ.

- Công tác chỉ đạo HĐGDHN chƣa đƣợc quan tâm đúng mức, không thƣờng xuyên theo dõi, kiểm tra, đôn đốc, điều chỉnh tổ chức thực hiện các hoạt động HN dẫn đến hiệu quả chƣa cao.

2.6.3. Nguyên nhân

- Nguyên nhân của thành công: Triển khai các văn bản chỉ đạo của các cấp quản lý nhằm định hình tƣ tƣởng, xác định nhiệm vụ trong đội ng từ đó tận dụng nguồn nhân lực, vật lực, tài lực hiện có để triển khai HĐGDHN tại trƣờng. - Nguyên nhân của các tồn tại, yếu k m: Từ nhận thức chƣa toàn diện về HĐGDHN của đội ng và HS đã làm cho sức ì lớn, với tâm lý làm cho xong, làm cho có đã khơng khơi dậy đƣợc tính chủ động, tìm tịi, sáng tạo, khơng tạo đƣợc sự đột phá. Cơ chế phối hợp chƣa đồng bộ giữa các ban ngành, đồn thể, giữa nhà trƣờng – gia đình – xã hội đã tạo ra rào cản ngăn cách, chƣa có tiếng nói chung.

2.6.4. ơ hộ v th h thứ

- Cơ hội:

Giáo dục hƣớng nghiệp đã và đang đƣợc quan tâm quán triệt trong các nghị quyết, chủ trƣơng, chính sách của Đảng, Nhà nƣớc và các cấp, các ngành và ngày càng đƣợc chú trọng, đ y mạnh thực hiện.

Giáo dục hƣớng nghiệp đóng vai trị hết sức quan trọng trong việc định hƣớng, tƣ vấn hƣớng nghiệp cho các thế hệ HS để các em trở thành lực lƣợng lao động vừa hồng, vừa chuyên, đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực của xã hội.

Nhận thức của đội ng CBQL, GV, HS và CMHS về tầm quan trọng của công tác GDHN ngày càng đƣợc nâng lên. Công tác quản lý GDHN của CBQL ngày càng đƣợc chú trọng, đi vào chiều sâu. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trong bối cảnh cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nƣớc, chúng ta rất cần những chuyên gia giỏi, những nhà khoa học lớn nhƣng bên cạnh đó c ng rất cần những ngƣời thợ lành nghề để hội nhập.

Thị trƣờng lao động trong thời gian tới sẽ có biến đổi mạnh về cơ cấu lao động c ng nhƣ chất lƣợng giữa cung và cầu; có sự phân hóa mạnh giữa nhóm lao động có kỹ năng nghề thấp và nhóm lao động có kỹ năng nghề cao.

Hệ thống thông tin về HN, các điều kiện tổ chức hoạt động giáo dục hƣớng nghiệp ở các nhà trƣờng hiện nay chƣa đầy đủ.

Thị trƣờng lao động trong thời gian tới sẽ có sự biến đổi mạnh về cơ cấu lao động c ng nhƣ chất lƣợng giữa cung và cầu; có sự phân hóa mạnh giữa nhóm lao động có kỹ năng nghề thấp và nhóm lao động có kỹ năng nghề cao.

Tóm lại, từ nhận định trên cho thấy thực trạng quản lý hoạt động giáo dục hƣớng nghiệp cho học sinh ở các trƣờng THCS trên địa bàn thành phố Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nông bƣớc đầu đã đạt đƣợc một số thành tựu, nhƣng vẫn còn nhiều tồn tại, yếu k m. Thời gian tới, các trƣờng cần tận dụng cơ hội đang có để phát huy ƣu điểm, khắc phục khuyết điểm, đƣa hoạt động giáo dục hƣớng nghiệp phát triển bền vững. Đó c ng là cơ sở để đề xuất các biện pháp ở Chƣơng 3.

Tiểu kết chƣơng 2

Qua kết quả phân tích về thực trạng hoạt động giáo dục hƣớng nghiệp và quản lý hoạt động giáo dục hƣớng nghiệp tại các trƣờng THCS trên địa bàn thành phố Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nông, chúng tôi nhận thấy:

Phần lớn CBQL, GV, HS của các trƣờng đều nhận thức rõ đƣợc tầm quan trọng của hoạt động giáo dục hƣớng nghiệp, do đó cơng tác này đã và đang đạt đƣợc một số kết quả nhất định. Tuy vậy, vẫn còn một số CBQL, GV

và học sinh cịn có nhận thức chƣa đúng, chƣa có sự nhìn nhận và đầu tƣ cho công tác này.

Kết quả khảo sát thực trạng đã cho thấy bức tranh đầy đủ về hoạt động giáo dục hƣớng nghiệp hiện tại ở các trƣờng THCS trên địa bàn thành phố Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nông. Nhiều khâu trong tổ chức thực hiện từ mục tiêu, nội dung, phƣơng pháp, hình thức, nhận thức, các điều kiện hỗ trợ c ng nhƣ cơng tác quản lý cịn nhiều hạn chế. Từ đó tác giả nghiên cứu đề tài này mạnh dạn đề xuất một số biện pháp quản lý hoạt động giáo dục hƣớng nghiệp cho học sinh các trƣờng THCS trên địa bàn thành phố Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nông ở chƣơng 3.

CHƢƠNG 3

BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC HƢỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TRÊN ĐỊA

BÀN THÀNH PHỐ GIA NGHĨA, TỈNH ĐẮK NÔNG 3.1. Nguyên tắc đề xuất biện pháp

3.1.1. N uyê tắ m tí h m t êu

Mục tiêu chung của công tác giáo dục hƣớng nghiệp ở trƣờng trung học cơ sở là nhằm phát hiện và bồi dƣỡng ph m chất nhân cách nghề nghiệp cho học sinh, giúp học sinh hiểu mình, hiểu yêu cầu của nghề; định hƣớng cho học sinh đi vào những lĩnh vực mà xã hội đang có nhu cầu. Do vậy, các biện pháp đề xuất phải đảm bảo cho hoạt động giáo dục hƣớng nghiệp phát triển theo đúng mục tiêu.

3.1.2. N uyê tắ m tí h th t ễ

Mặc dù các biện pháp đề xuất thƣờng mang tính lý luận chung, đƣợc đúc rút từ sự tổng hợp của nghiên cứu và khảo sát từ nhiều đơn vị giáo dục nhƣng khi đƣợc áp dụng vào một đơn vị giáo dục cụ thể biện pháp đó phải phù hợp với điều kiện thực tiễn về mọi mặt nhƣ nguồn lực, các quy chế, các chính sách của trung ƣơng và địa phƣơng đối với công tác giáo dục hƣớng nghiệp.

3.1.3. N uyê tắ m tí h h ệu qu

Hoạt động giáo dục hƣớng nghiệp luôn phải hƣớng đến mục tiêu nâng cao chất lƣợng hƣớng nghiệp nói riêng và chất lƣợng giáo dục tồn diện nói chung. Do đó các biện pháp đề xuất phải đảm bảo tính hiệu quả nhằm khi vận dụng đảm bảo công tác giáo dục hƣớng nghiệp luôn phát triển đúng hƣớng, đạt đƣợc mục tiêu là đào tạo ra các thế hệ học sinh có các ph m chất, năng lực về hƣớng nghiệp theo quy định.

3.1.4. N uyê tắ m tí h ộ

Khi nghiên cứu, đề xuất các biện pháp quản lý cần phải có tính đồng bộ trong mọi hoạt động để tạo ra một sự phối hợp nhịp nhàng, ăn khớp với nhau từ đó làm cho toàn bộ hoạt động giáo dục hƣớng nghiệp trong nhà trƣờng ổn định và phát triển bởi vì hệ thống quản lý hoạt động giáo dục hƣớng nghiệp của nhà trƣờng đƣợc hình thành từ nhiều bộ phận chức năng nhƣ: ban giám hiệu, các tổ chuyên môn, tổ hành chính, cơng đồn, đồn thanh niên, hội phụ huynh,…

3.1.5. N uyê tắ m tí h kh th

Các biện pháp đƣa ra phải đƣợc sự đồng thuận của các cấp quản lý giáo dục, của địa phƣơng, của cha mẹ học sinh, của học sinh và đặc biệt là sự đồng thuận của toàn thể cán bộ, giáo viên, các tổ chức trong nhà trƣờng. Có nhƣ vậy mới tạo ra đƣợc nguồn sức mạnh từ nội lực, từ sự đoàn kết và đồng thuận do đó tính khả thi của biện pháp sẽ cao hơn.

Bên cạnh đó, các biện pháp đề xuất phải đảm bảo thực hiện đƣợc và có hiệu quả, sát với thực tế, phù hợp với điều kiện cụ thể của đơn vị giáo dục về mọi mặt nhƣ: tài chính, tổ chức, đội ng , cơ sở vật chất và kỹ thuật, các điều kiện hỗ trợ,… cho công tác giáo dục hƣớng nghiệp.

3.2. Các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục hƣớng nghiệp cho học sinh các trƣờng trung học cơ sở trên địa bàn thành phố Gia Nghĩa, tỉnh sinh các trƣờng trung học cơ sở trên địa bàn thành phố Gia Nghĩa, tỉnh Đắk N ng

3.2.1. T ờ tuyê truyề hậ thứ h ộ qu v ê v họ s h về tầm qu trọ ủ h t ộ h ớ h ệp ở tr ờ tru họ ơ sở

Mục tiêu đề xuất biện pháp

Để tạo ra những tác động đến nhận thức, hành vi cho từng đối tƣợng, nâng cao tinh thần trách nhiệm, tăng cƣờng tính tích cực, chủ động, sáng tạo trong thực hiện nhiệm vụ giáo dục hƣớng nghiệp, góp phần nâng cao chất

lƣợng giáo dục toàn diện cho học sinh thì cần phải tăng cƣờng tuyên truyền, giáo dục để nâng cao nhận thức cho đội ng cán bộ quản lý, giáo viên, học sinh là biện pháp đặc biệt quan trọng nhằm làm cho họ hiểu đƣợc tầm quan trọng, mục tiêu về giáo dục hƣớng nghiệp trong trƣờng trung học cơ sở. Từ đó tạo ra những tác động đến nhận thức, hành vi cho từng đối tƣợng, nâng cao tinh thần trách nhiệm, tăng cƣờng tính tích cực, chủ động, sáng tạo trong thực hiện nhiệm vụ giáo dục hƣớng nghiệp, góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục tồn diện cho học sinh.

Nội dung và cách thức thực hiện biện pháp (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hiệu trƣởng cần xây dựng kế hoạch tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý, giáo viên, học sinh về tầm quan trọng của hoạt động giáo dục hƣớng nghiệp trong tình hình mới, phù hợp với điều kiện của nhà trƣờng. Thực hiện tốt các chức năng quản lý nhằm đảm bảo sự nhất quán với bƣớc đi hƣớng đến mục tiêu cần đạt đƣợc cụ thể về nhận thức, hành vi cho từng đối tƣợng.

Nội dung tuyên truyền, giáo dục gồm:

- Các Nghị quyết của Đảng, các văn bản, chỉ thị của Nhà nƣớc và của ngành về công tác giáo dục hƣớng nghiệp.

- Định hƣớng phát triển kinh tế - xã hội c ng nhƣ nhu cầu nguồn nhân lực của đất nƣớc, địa phƣơng.

- Vai trò, mục tiêu, ý nghĩa của hoạt động giáo dục hƣớng nghiệp trong hoạt động giáo dục của nhà trƣờng.

- Vai trò và trách nhiệm của các bộ phận, cá nhân c ng nhƣ sự phối hợp giữa các lực lƣợng trong và ngoài nhà trƣờng,...

- Các yêu cầu về đổi mới giáo dục trong giai đoạn hiện nay liên quan đến hƣớng nghiệp.

Yêu cầu về nội dung tuyên truyền, giáo dục:

- Lồng gh p, sắp xếp nội dung tuyên truyền, giáo dục sao cho ngắn gọn, thiết thực. Cùng lớp phƣơng pháp truyền đạt phù hợp để tăng tính hấp dẫn, lơi cuốn ngƣời nghe có thể hiểu rõ về cơng tác giáo dục hƣớng nghiệp.

- Rõ, đầy đủ bức tranh về nhu cầu nguồn nhân lực, về chiến lƣợc đào tạo nguồn nhân lực phụ vụ sự phát triển kinh tế địa phƣơng, của thành phố, của đất nƣớc.

- Đảm bảo đúng, rõ quan điểm, chủ trƣơng của Đảng và Nhà nƣớc, các hƣớng dẫn của Bộ, Ngành liên quan đến công tác giáo dục hƣớng nghiệp.

- Tùy vào từng đối tƣợng mà xây dựng nội dung tuyên truyền, giáo dục phù hợp, cụ thể:

+ Đối với đội ng cán bộ quản lý, giáo viên:

Giáo dục dạy hƣớng nghiệp là một hoạt động quan trọng trong giáo dục, là nhiệm vụ chung cả hội đồng sƣ phạm nhà trƣờng, từ đó tạo đƣợc sự đồng thuận, cùng thực hiện. Ngoài nhiệm vụ hƣớng nghiệp trong nhà trƣờng thông qua các con đƣờng hƣớng nghiệp, cán bộ quản lý và giáo viên còn phải

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh các trường trung học cơ sở trên địa bàn thành phố gia nghĩa, tỉnh đắk nông (Trang 75 - 103)