Cỏc hoạt động thể hiện vai trũ của Kiểm sỏt viờn trong quỏ trỡnh giả

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Vai trò của Kiểm sát viên trong quá trình giải quyết vụ án hình sự (Trên cơ sở thực tiễn địa bàn tỉnh Thái Bình) (Trang 26 - 40)

1.2. Nội dung vai trũ của Kiểm sỏt viờn trong quỏ trỡnh giải quyết vụ

1.2.2. Cỏc hoạt động thể hiện vai trũ của Kiểm sỏt viờn trong quỏ trỡnh giả

giải quyết vụ ỏn hỡnh sự

(i) Cỏc hoạt động thực hành quyền cụng tố

Kiểm sỏt viờn đại diện cho VKS thực hành quyền cụng tố theo quy định của phỏp luật. Phạm vi thực hành quyền cụng tố của Kiểm sỏt viờn bắt đầu từ khi khởi tố vụ ỏn hỡnh sự và kết thỳc khi bản ỏn cú hiệu lực phỏp luật của tũa ỏn đƣợc thi hành hoặc vụ ỏn bị đỡnh chỉ.

Thứ nhất, Kiểm sỏt viờn thực hành quyền cụng tố thụng qua hoạt động tiếp nhận, giải quyết nguồn tin về tội phạm

Nguồn tin về tội phạm là những căn cứ để khởi tố vụ ỏn hỡnh sự. Đú cú thể là tin bỏo, tố giỏc; là kiến nghị khởi tố; là cơ quan cú thẩm quyền tiến hành tố tụng trực tiếp phỏt hiện ra tội phạm hoặc là ngƣời phạm tội tự thỳ. VKS cú thể là cơ quan trực tiếp tiếp nhận cỏc nguồn tin này. Khi tiếp nhận nguồn tin, ngƣời tự thỳ thỡ Kiểm sỏt viờn đại diện cho VKS thực hành quyền cụng tố cú nhiệm vụ chuyển giao cho Cơ quan điều tra, Cơ quan đƣợc giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra giải quyết. Kiểm sỏt viờn trực tiếp kiểm tra, giải quyết và lập hồ sơ giải quyết nguồn tin về tội phạm trong trƣờng hợp cú vi phạm phỏp luật nghiờm trọng trong việc tiếp nhận, giải quyết nguồn tin về tội phạm của Cơ quan điều tra, Cơ quan đƣợc giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra mà VKS đó cú yờu cầu bằng văn bản nhƣng khụng đƣợc khắc phục.

21

Thứ hai, Kiểm sỏt viờn thực hành quyền cụng tố thụng qua hoạt động đề ra yờu cầu điều tra

Hoạt động đề ra yờu cầu điều tra của Kiểm sỏt viờn đƣợc thực hiện từ khi cú quyết định khởi tố vụ ỏn và xuyờn suốt quỏ trỡnh điều tra. Hoạt động điều tra cú đầy đủ, kịp thời, hiệu quả hay khụng phụ thuộc rất nhiều vào việc đề ra cỏc yờu cầu điều tra của Kiểm sỏt viờn. Kiểm sỏt viờn luụn bỏm sỏt quỏ trỡnh điều tra của cơ quan điều tra để cú những yờu cầu kịp thời, đỳng với vấn đề cần phải điều tra; từ đú hạn chế đƣợc tỡnh trạng trả lại hồ sơ để điều tra bổ sung của VKS hoặc mất mỏt, thất lạc chứng cứ. Kiểm sỏt viờn cú thể đề ra yờu cầu điều tra bằng lời núi hoặc bằng văn bản trong quỏ trỡnh trực tiếp kiểm sỏt việc khỏm nghiệm hiện trƣờng, hỏi cung bị can, lấy lời khai của ngƣời làm chứng, ngƣời bị hại, đối chất, thực nghiệm điều tra. Nếu Kiểm sỏt viờn thực hành tốt cụng tỏc này thỡ quỏ trỡnh giải quyết vụ ỏn hỡnh sự ở cỏc giai đoạn tiếp theo sẽ đƣợc thuận lợi và nhanh chúng, chớnh xỏc hơn.

Thứ ba, Kiểm sỏt viờn thực hành quyền cụng tố thụng qua việc yờu cầu Cơ quan điều tra truy nó, đỡnh nó bị can và quyết định ỏp dụng biện phỏp cưỡng chế

Để phục vụ cho việc trực tiếp tiến hành một số hoạt động điều tra hoặc trong quỏ trỡnh kiểm sỏt việc tuõn theo phỏp luật khi giải quyết vụ ỏn hỡnh sự, Kiểm sỏt viờn đƣợc phõn cụng thực hành quyền cụng tố cú thể quyết định ỏp dụng một số biện phỏp cƣỡng chế nhƣ ỏp giải, dẫn giải, kờ biờn tài sản… Trƣờng hợp bị can bỏ trốn hoặc khụng biết đang ở đõu thỡ việc ra quyết định truy nó là vụ cựng cần thiết. Đõy là hoạt động thuộc thẩm quyền của Cơ quan điều tra. Tuy nhiờn trong nhiều trƣờng hợp Cơ quan điều tra chƣa phỏt hiện hoặc kộo dài thời gian ra quyết định truy nó thỡ Kiểm sỏt viờn cú quyền yờu cầu Cơ quan điều tra nhanh chúng truy nó bị can. Tƣơng tự trong trƣờng hợp bắt đƣợc bị can bỏ trốn hoặc bị can bị truy nó ra đầu thỳ thỡ Kiểm sỏt viờn cũng cú quyền yờu cầu Cơ quan điều tra ra quyết định đỡnh nó.

Thứ tư, triệu tập, hỏi cung bị can; triệu tập và lấy lời khai của người tố giỏc, bỏo tin về tội phạm, người bị tố giỏc, bị kiến nghị khởi tố, người đại diện theo phỏp luật của phỏp nhõn; người làm chứng, người bị hại, đương sự; người bị giữ trong

22

trường hợp khẩn cấp cũng là một trong cỏc hoạt động thực hành quyền cụng tố trong giai đoạn điều tra của Kiểm sỏt viờn.

Hỏi cung bị can là một biện phỏp điều tra theo trỡnh tự tố tụng đối với ngƣời đó bị khởi tố nhằm làm rừ hành vi phạm tội. Hỏi cung bị can đƣợc cơ quan điều tra tiến hành ngay sau khi khởi tố bị can.

Lấy lời khai của ngƣời tố giỏc, bỏo tin về tội phạm, ngƣời bị tố giỏc, bị kiến nghị khởi tố; ngƣời đại diện theo phỏp luật của phỏp nhõn; ngƣời làm chứng, ngƣời bị hại, đƣơng sự; ngƣời bị giữ trong trƣờng hợp khẩn cấp là một hoạt động điều tra đƣợc thực hiện bằng việc gặp trực tiếp và hỏi những ngƣời đó chứng kiến hoặc ngƣời bị tỡnh nghi thực hiện hành vi phạm tội hoặc ngƣời cú những thụng tin về cỏc tỡnh tiết của vụ ỏn nhằm thu thập thụng tin cần thiết để làm rừ sự thật khỏch quan.

Kiểm sỏt viờn đƣợc phõn cụng thực hành quyền cụng tố cựng tham gia với Điều tra viờn hoặc trực tiếp thực hiện việc hỏi cung và lấy lời khai. Việc trực tiếp thực hiện hoạt động này giỳp cho Kiểm sỏt viờn cú thể loại bỏ những nghi ngờ của mỡnh đối với lời khai của cỏc chủ thể trờn trƣớc cơ quan điều tra; khẳng định năng lực và trỏch nhiệm của cỏc Điều tra viờn; nắm chắc và theo sỏt quỏ trỡnh điều tra vụ ỏn. Việc hỏi cung, lấy lời khai giỳp Kiểm sỏt viờn củng cố hồ sơ, củng cố chứng cứ để cú thể bỏo cỏo với lónh đạo VKS.

Thứ năm, trong giai đoạn xột xử vụ ỏn hỡnh sự, Kiểm sỏt viờn thực hành quyền cụng tố thụng qua việc tham gia phiờn tũa; cụng bố cỏo trạng, quyết định truy tố theo thủ tục rỳt gọn hoặc quyết định khỏc của VKS liờn quan đến việc buộc tội bị cỏo; xột hỏi, đưa ra chứng cứ, tài liệu, đồ vật và thực hiện việc luận tội, tranh luận, phỏt biểu quan điểm về việc giải quyết vụ ỏn tại phiờn tũa, phiờn họp.

Phạm vi thực hành quyền cụng tố trong giai đoạn xột xử sơ thẩm vụ ỏn hỡnh sự bắt đầu từ khi bản cỏo trạng và quyết định truy tố của VKS cựng hồ sơ vụ ỏn đƣợc chuyển đến tũa ỏn cho đến khi bản ỏn sơ thẩm cú hiệu lực phỏp luật hoặc bị khỏng cỏo, khỏng nghị và hồ sơ vụ ỏn đƣợc chuyển lờn tũa ỏn cú thẩm quyền xột xử phỳc thẩm [56, tr. 215]. Kiểm sỏt viờn đƣợc phõn cụng thực hành quyền cụng tố trƣớc khi tham gia phiờn tũa nghiờn cứu hồ sơ vụ ỏn và dự thảo đề cƣơng tham

23

gia xột hỏi. Kiểm sỏt viờn khi nghiờn cứu hồ sơ ghi chộp, trớch ghi những tài liệu quan trọng, cỏc tỡnh tiết chớnh của vụ ỏn để cú cơ sở tranh luận với bị cỏo hoặc ngƣời bào chữa. Kiểm sỏt viờn chuẩn bị đề cƣơng tham gia xột hỏi, trong đú dự kiến cỏc tỡnh huống cú thể xảy ra tại phiờn tũa, cỏc vấn đề mà ngƣời bào chữa cú thể sẽ nờu ra để chủ động tranh luận. Luận tội là hoạt động quan trọng của Kiểm sỏt viờn trong phiờn tũa.

Kiểm sỏt viờn bắt đầu hoạt động thực hành quyền cụng tố trong giai đoạn xột xử vụ ỏn hỡnh sự bằng việc đọc bản cỏo trạng tại phiờn tũa. Sau khi thủ tục bắt đầu phiờn tũa kết thỳc, Kiểm sỏt viờn đại diện cho VKS trỡnh bày toàn bộ cỏo trạng. Trong đú nờu rừ cỏc vấn đề chứng minh trong vụ ỏn nhƣ thời gian, địa điểm xảy ra hành vi phạm tội; động cơ, mục đớch, cỏc thủ đoạn của tội phạm; hậu quả và cỏc tỡnh tiết quan trọng; cỏc chứng cứ chứng minh tội phạm; cỏc tỡnh tiết tăng nặng, giảm nhẹ trỏch nhiệm hỡnh sự; điều luật mà bị can bị truy tố…

Kiểm sỏt viờn tham gia xột hỏi sau khi chủ tọa phiờn tũa, cỏc Hội thẩm đó hỏi xong. Sở dĩ luật TTHS quy định trỡnh tự xột hỏi theo thứ tự nhƣ vậy là xuất phỏt từ trỏch nhiệm chứng minh vụ ỏn, cỏc định sự thật khỏch quan tại phiờn tũa là trỏch nhiệm chớnh của Hội đồng xột xử. Thụng qua xột hỏi tại phiờn tũa, Hội đồng xột xử phải xỏc định đầy đủ cỏc tỡnh tiết của vụ ỏn làm cơ sở cho việc xỏc định tội danh, hỡnh phạt và cỏc quyết định sau này. Để đảm bảo đƣợc điều đú, luật TTHS cho phộp Chủ tọa phiờn tũa quyết định một thứ tự xột hỏi hợp lý đối với từng vụ ỏn. Thứ tự này khụng hạn chế tớnh chủ động của cỏc thành viờn khỏc của Hội đồng xột xử, của Kiểm sỏt viờn trong việc thực hiện việc xột hỏi tại phiờn tũa. Kiểm sỏt viờn cú thể chủ động đề nghị chủ tọa phiờn tũa cho hỏi bất kỳ ai nếu thấy cần thiết [56, tr. 244]. Tuy nhiờn, do quy định nhƣ vậy lại rất dễ gõy hiểu nhầm về vai trũ xột hỏi của Chủ tọa phiờn tũa, coi việc hỏi thuộc về nhiệm vụ của Chủ tọa phiờn tũa cũn Kiểm sỏt viờn khi tham gia xột hỏi cần chỳ trọng vào những nội dung bảo vệ cỏo trạng của VKS mà khụng quan tõm đến việc xột hỏi của cỏc chủ thể khỏc, dẫn đến việc Kiểm sỏt viờn chỉ chỳ trọng đến việc buộc tội mà lờ đi cỏc chứng cứ gỡ tội và cỏc tỡnh tiết khỏc của vụ ỏn. Điều này là khụng đỳng với bản chất mụ hỡnh tố tụng thẩm vấn cú yếu tố tranh tụng của nƣớc ta.

24

Sau khi kết thỳc thủ tục xột hỏi, căn cứ vào kết quả thẩm vấn tại phiờn tũa thỡ Kiểm sỏt viờn cú thể tiến hành luận tội hoặc rỳt quyết định truy tố. Việc thực hành quyền cụng tố của Kiểm sỏt viờn đƣợc biểu hiện rừ nột thụng qua hoạt động luận tội và tranh luận tại phiờn tũa. Trờn cơ sở nghiờn cứu hồ sơ, chuẩn bị lời luận tội, Kiểm sỏt viờn thực hiện việc luận tội đối với bị cỏo. Luận tội của Kiểm sỏt viờn chớnh là sự buộc tội chớnh thức của VKS đối với bị cỏo, thể hiện quan điểm giải quyết vụ ỏn hỡnh sự. Phần luận tội của Kiểm sỏt viờn phõn tớch, đỏnh giỏ cỏc chứng cứ của vụ ỏn một cỏc khỏch quan, đầy đủ và toàn diện; đỏnh giỏ đỳng tớnh chất nguy hiểm cho xó hội của tội phạm, nờu rừ hậu quả xảy ra, vai trũ trỏch nhiệm của bị cỏo. Luận tội của Kiểm sỏt viờn tại phiờn tũa thể hiện đầy đủ những tài liệu trong hồ sơ vụ ỏn, cho thấy sự đồng tỡnh hay bỏc bỏ những chứng cứ, lập luận của ngƣời tham gia tố tụng trong giai đoạn xột hỏi mà họ đó xuất trỡnh, trỡnh bày. Kiểm sỏt viờn chủ động trƣớc những tỡnh huống, diễn biến mới tại phiờn tũa, phõn tớch, đỏnh giỏc chứng cứ logic, chớnh xỏc, giải đỏp đƣợc những yờu cầu của ngƣời tham gia tố tụng nờu ra.

Vai trũ thực hành quyền cụng tố tại phiờn tũa hỡnh sự thể hiện rừ ràng nhất thụng qua tranh luận của Kiểm sỏt viờn. Tranh luận là hoạt động trung tõm của quỏ trỡnh xột xử tại phiờn tũa. Trong suốt quỏ trỡnh tranh luận, Kiểm sỏt viờn phải bảo vệ đƣợc những quan điểm luận tội mà mỡnh đó nờu ra. Trƣờng hợp những ngƣời tham gia tố tụng, đặc biệt là ngƣời bào chữa nờu ra cỏc ý kiến khỏc với luận tội thỡ Kiểm sỏt viờn đƣa ra những lập luận của mỡnh đối đỏp đến cựng với từng ý kiến của ngƣời tham gia tố tụng dựa trờn cỏc căn cứ phỏp luật và cỏc chứng cứ cú trong hồ sơ vụ ỏn đó đƣợc xem xột cụng khai tại phiờn tũa. Hoạt động tranh luận của Kiểm sỏt viờn với những ngƣời tham gia tố tụng nhằm làm sỏng tỏ nội dung của vụ ỏn, làm cho việc buộc tội đƣợc khỏch quan, cú căn cứ; trỏnh đƣợc sự ỏp đặt một chiều từ phớa cỏc cơ quan điều tra, VKS; và là cơ sở để Hội đồng xột xử xem xột đƣa ra cỏc phỏn quyết cụ thể chớnh xỏc. Khi tranh luận, Kiểm sỏt viờn bỡnh tĩnh, thận trọng và tụn trọng cỏc quyền hợp phỏp của ngƣời tham gia tố tụng nhƣng đồng thời kiờn quyết bảo vệ cỏc quan điểm, lập luận đỳng, bỏc bỏ cỏc luận điệu sai trỏi, cỏc chứng cứ thiếu khoa học, khụng cú đủ căn cứ phỏp luật nhằm bảo vệ sự thật khỏch quan của vụ ỏn.

25

Kiểm sỏt viờn đại diện cho VKS thực hiện việc buộc tội bị cỏo chớnh xỏc và khụng làm oan ngƣời vụ tội. Do vậy, nếu trong trƣờng hợp cỏc tỡnh tiết chỉ ra việc truy tố là khụng chớnh xỏc và việc buộc tội bị cỏo là khụng cú căn cứ hoặc thiếu căn cứ thỡ Kiểm sỏt viờn bỏo cỏo, đề xuất với lónh đạo VKS để quyết định rỳt toàn bộ hoặc một phần quyết định truy tố tựy theo trƣờng hợp cụ thể (trong trƣờng hợp rỳt quyết định truy tố trƣớc khi mở phiờn tũa); hoặc tự mỡnh rỳt quyết định truy tố, kết luận về tội nhẹ hơn tại phiờn tũa.

(ii) Cỏc hoạt động kiểm sỏt việc tuõn theo phỏp luật trong quỏ trỡnh giải quyết vụ ỏn hỡnh sự

Ngoài thực hành quyền cụng tố thỡ VKS cũn cú một chức năng quan trọng khỏc là kiểm sỏt hoạt động tƣ phỏp mà nội dung là kiểm sỏt việc tuõn theo phỏp luật của cỏc cơ quan tiến hành tụng, ngƣời tiến hành tố tụng, ngƣời tham gia tố tụng trong quỏ trỡnh giải quyết vụ ỏn hỡnh sự. Là chủ thể đại diện trực tiếp cho VKS trong thực hiện cỏc hoạt động TTHS, Kiểm sỏt viờn tiến hành kiểm sỏt cỏc hoạt động tƣ phỏp trong tất cả cỏc giai đoạn giải quyết vụ ỏn hỡnh sự.

Thứ nhất, Kiểm sỏt viờn kiểm sỏt địa vị phỏp lý của cỏc chủ thể tiến hành, chủ thể tham gia hoạt động TTHS.

Phỏp luật TTHS quy định cụ thể về cỏc chủ thể cú thẩm quyền tiến hành tố tụng, cỏc chủ thể tham gia tố tụng. Cỏc chủ thể này cần phải tuõn thủ phỏp luật khi tiến hành hoạt động tố tụng của mỡnh và cú thể bị thay đổi nếu thuộc cỏc trƣờng hợp bắt buộc hay từ chối tiến hành tố tụng, tham gia tố tụng để bảo đảm sự vụ tƣ của ngƣời cú thẩm quyền tiến hành tố tụng, ngƣời tham gia tố tụng; đảm bảo quỏ trỡnh giải quyết vụ ỏn đƣợc khỏch quan, cụng bằng, tỡm ra sự thật vụ ỏn, khụng bỏ lọt tội phạm và làm oan ngƣời vụ tội. Do vậy, với vai trũ là ngƣời kiểm sỏt trực tiếp hoạt động TTHS, Kiểm sỏt viờn khi đƣợc phõn cụng giải quyết vụ ỏn cần kiểm sỏt chặt chẽ và cú quyền đƣa ra yờu cầu thay đổi ngƣời cú thẩm quyền tiến hành tố tụng, ngƣời tham gia tố tụng. Và để đảm bảo những quyền cơ bản của bị can, bị cỏo theo phỏp luật TTHS nhƣ quyền bào chữa; quyền đƣợc dựng tiếng núi, chữ viết của dõn tộc mỡnh… thỡ Kiểm sỏt viờn cú thể yờu cầu, đề nghị cử ngƣời bào chữa, ngƣời phiờn dịch, ngƣời dịch thuật tham gia quỏ trỡnh giải quyết vụ ỏn.

26

Thứ hai, Kiểm sỏt viờn kiểm sỏt việc tiếp nhận, giải quyết nguồn tin về tội phạm và khởi tố vụ ỏn hỡnh sự.

Hoạt động tiếp nhận, kiểm tra, giải quyết nguồn tin về tội phạm do Cơ quan điều tra, Cơ quan đƣợc giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra thực hiện là chủ yếu. Cơ quan điều tra và VKS cú mối quan hệ phối hợp liờn ngành trong tiếp nhận, giải quyết tin bỏo, tố giỏc tội phạm; trong đú cơ quan điều tra chịu trỏch nhiệm chớnh về việc tiếp nhận, giải quyết và khởi tố vụ ỏn hỡnh sự. Để đảm bảo mọi tin bỏo, tố giỏc tội phạm và kiến nghị khởi tố phải đƣợc Cơ quan điều tra, Cơ quan đƣợc giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra tiếp nhận, xỏc minh và giải quyết đầy đủ thỡ Kiểm sỏt viờn đại diện cho VKS tiến hành kiểm sỏt ngay từ đầu quỏ trỡnh tiếp nhận, thụ lý và giải quyết cỏc tin bỏo, tố giỏc và kiến nghị khởi tố của cơ quan điều tra. Kiểm sỏt viờn đƣợc phõn cụng giải quyết vụ ỏn kiểm sỏt việc Cơ

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Vai trò của Kiểm sát viên trong quá trình giải quyết vụ án hình sự (Trên cơ sở thực tiễn địa bàn tỉnh Thái Bình) (Trang 26 - 40)