2.1. Những quy định của phỏp luật về vai trũ của Kiểm sỏt viờn trong
2.1.1. Những quy định của phỏp luật về vai trũ của Kiểm sỏt viờn trong quỏ
quỏ trỡnh giải quyết vụ ỏn hỡnh sự ở Việt Nam từ năm 1945 đến trước khi ban
hành Bộ luật tố tụng hỡnh sự năm 2003
(i) Giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1960
Cỏch mạng thỏng 8 năm 1945 thành cụng với sự ra đời của Nhà nƣớc Việt Nam dõn chủ cộng hũa ngày 02/09/1945. Ngay sau đú, Chớnh phủ lõm thời đó ban hành một loạt cỏc sắc lệnh để thiết lập hệ thống cơ quan tƣ phỏp trong đú cú cơ quan cụng tố với mục đớch đấu tranh kịp thời và cú hiệu quả với cỏc hành vi phạm tội, bảo đảm cho việc củng cố chớnh quyền cỏch mạng non trẻ và lợi ớch chung của nhõn dõn nhƣ Sắc lệnh số 13/SL ngày 24/01/1946, Sắc lệnh số 51/SL ngày 17/04/1946, Sắc lệnh số 131/SL ngày 20/07/1946… Theo những sắc lệnh trờn thỡ cơ quan cụng tố nằm trong cơ cấu tổ chức của Tũa ỏn, do Bộ tƣ phỏp quản lý.
Giai đoạn từ thỏng 9/1945 đến trƣớc năm 1958, quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển của cơ quan cụng tố gắn liền với sự hỡnh thành và phỏt triển của Tũa ỏn. Do vậy, chức danh Cụng tố viờn của Cụng tố viện khụng đƣợc đề cập đến trong cỏc văn bản phỏp lý thời kỡ này. Theo Sắc lệnh số 13/SL ngày 24/01/1946 thỡ ở Tũa ỏn sơ cấp, “Thẩm phỏn xột xử một mỡnh” làm cả việc Cụng tố; ở Tũa đệ nhị cấp cú hai loại Thẩm phỏn là Thẩm phỏn xột xử và Thẩm phỏn buộc tội – Cụng tố viờn (gọi là Biện lý hoặc Phú Biện lý); ở Tũa thƣợng thẩm cú Cụng tố viện do Chƣởng lý đứng đầu và chịu sự quản lý của Bộ trƣởng Bộ tƣ phỏp. Vai trũ của Thẩm phỏn buộc tội – Cụng tố viờn trong lĩnh vực hỡnh sự đƣợc ghi nhận trong cỏc quy định của Sắc lệnh số 51/SL ngày 17/04/1946, đú là: thực hiện quyền tƣ phỏp cảnh sỏt (điều khiển và giỏm sỏt điều tra của tƣ phỏp cảnh sỏt); thực hành quyền cụng tố (là ngƣời buộc tội
44
nhõn danh Nhà nƣớc); thi hành ỏn cú hiệu lực, quản trị Tũa ỏn, điều khiển và kiểm soỏt cụng việc của tất cả cỏc nhõn viờn trong Tũa ỏn, trừ cỏc Thẩm phỏn xử ỏn; khỏng cỏo bản ỏn đó tuyờn…
Đến đầu những năm 1950, cuộc cải cỏch tƣ phỏp lần đầu tiờn của nƣớc ta đƣợc triển khai với kết quả là việc ban hành cỏc văn bản: Sắc lệnh số 85/SL ngày 22/05/1950 về cải cỏch tƣ phỏp và luật TTHS, Thụng tƣ số 21/TTg ngày 07/06/1950 của Thủ tƣớng Chớnh phủ và Thụng tƣ liờn bộ số 18/BKT-TP ngày 08/06/1950 của Bộ Kinh tế và Bộ Tƣ phỏp. Cỏc văn bản này đỏnh dấu sự thay đổi lớn về tổ chức của hệ thống cơ quan tƣ phỏp trong đú cú cơ quan cụng tố. Quy định về vị trớ, chức năng cụng tố phỏp luật của Biện lý trong xem xột hồ sơ vụ ỏn: “Biện lý chỉ giao hồ sơ sang phũng dự thẩm để điều tra thờm một vụ phạm phỏp nếu xột cần” (Điều 16 Sắc lệnh 85/SL); kiểm soỏt hoạt động của Thẩm phỏn huyện trong việc “chấp hành ỏn hỡnh về khoản bồi thƣờng hay bồi hoàn” mà Tũa ỏn huyện hay Tũa ỏn trờn đó tuyờn (Điều 19 Sắc lệnh 85/SL).
Đến năm 1958, hũa bỡnh đó lập lại ở miền Bắc. Lỳc này, nƣớc ta thực hiện
xõy dựng chủ nghĩa xó hội ở miền Bắc và đấu tranh chống đế quốc Mĩ, chớnh quyền tay sai Sài Gũn ở miền Nam, tiến tới giải phúng miền Nam, thống nhất đất nƣớc. Trƣớc sự chuyển biến của tỡnh hỡnh cỏch mạng, Đảng và Nhà nƣớc ta đó tiến hành kiện toàn bộ mỏy Nhà nƣớc từ Trung ƣơng đến địa phƣơng nhằm đỏp ứng yờu cầu tăng cƣờng chuyờn chớnh cỏch mạng, tăng cƣờng chế độ phỏp trị dõn chủ. Tại phiờn họp ngày 29/04/1958, Quốc hội thụng qua Đề ỏn của Hội đồng Chớnh phủ nhằm tăng cƣờng thờm một bƣớc cho Chớnh phủ và bộ mỏy Nhà nƣớc ở cấp Trung ƣơng, trong đú cú nội dung thành lập Viện cụng tố độc lập, tỏch khỏi tổ chức của Tũa ỏn và sự quản lý của Bộ Tƣ phỏp, trực thuộc Hội đồng Chớnh phủ. Trờn cơ sở Nghị quyết của Quốc hội, Thủ tƣớng Chớnh phủ ký ban hành Nghị định số 256/TTg ngày 01/07/1959 quy định cụ thể chức năng, nhiệm vụ, tổ chức của Viện cụng tố. Viện cụng tố bao gồm Viện trƣởng, Phú Viện trƣởng và Cụng tố ủy viờn (theo Điều 4 Nghị định 256). Theo cỏc văn bản này cú thể nhận thấy vai trũ Cụng tố ủy viờn trực thuộc Viện cụng tố trong lĩnh vực hỡnh sự và TTHS đƣợc thể hiện qua việc thực
45
hiện cỏc chức năng, nhiệm vụ của Viện cụng tố, bao gồm: Điều tra và truy tố trƣớc Tũa ỏn những kẻ phạm phỏp về hỡnh sự; Giỏm sỏt việc chấp hành phỏp luật trong cụng tỏc điều tra của Cơ quan điều tra; Giỏm sỏt việc chấp hành bản ỏn về hỡnh sự và trong hoạt động của cỏc cơ quan giam, giữ, cải tạo (Điều 1 Nghị định 256).
(ii) Giai đoạn từ năm 1960 đến trước khi ban hành BLTTHS năm 2003
Nhu cầu của cuộc cỏch mạng xó hội chủ nghĩa đũi hỏi phỏp luật phải đƣợc chấp hành một cỏch nghiờm chỉnh và thống nhất, đũi hỏi sự nhất trớ về mục đớch và hành động trong nhõn dõn, giữa nhõn dõn và Nhà nƣớc, cũng nhƣ giữa cỏc ngành hoạt động nhà nƣớc với nhau. Nếu khụng đạt đƣợc sự thống nhất trong việc chấp hành phỏp luật thỡ sự nghiệp xõy dựng chủ nghĩa xó hội sẽ gặp nhiều khú khăn. Vỡ lẽ trờn phải tổ chức ra VKSND để kiểm sỏt việc tuõn theo phỏp luật nhằm giữ vững phỏp chế xó hội chủ nghĩa, bảo đảm cho phỏp luật đƣợc chấp hành một cỏch nghiờm chỉnh và thống nhất [37]. Trờn cơ sở đú, Hiến phỏp năm 1959 và Luật tổ chức VKSND năm 1960 đƣợc ban hành đỏnh dấu sự ra đời của hệ thống VKS thay thế cho mụ hỡnh Viện cụng tố tồn tại trƣớc đú. Đõy là những văn bản phỏp lý đầu tiờn ghi nhận cơ quan VKS trong bộ mỏy nhà nƣớc. Theo Điều 7 Luật tổ chức VKSND năm 1960, VKSND cú Viện trƣởng, Viện phú và Kiểm sỏt viờn, do Viện trƣởng lónh đạo. Kiểm sỏt viờn đại diện trực tiếp cho VKS kiểm sỏt việc tuõn theo phỏp luật của cỏc cơ quan thuộc Hội đồng Chớnh phủ, cỏc cơ quan nhà nƣớc, cỏc nhõn viờn cơ quan nhà nƣớc và cụng dõn; làm cho phỏp luật đƣợc chấp hành nghiờm chỉnh và thống nhất, phỏp chế dõn chủ nhõn dõn đƣợc giữ vững. Vai trũ của Kiểm sỏt viờn đƣợc thể hiện qua cỏc hoạt động: Kiểm sỏt việc tuõn theo phỏp luật trong cỏc nghị quyết, quyết định, thụng tƣ, chỉ thị và biện phỏp của cỏc cơ quan thuộc Hội đồng Chớnh phủ và cơ quan nhà nƣớc địa phƣơng; Kiểm sỏt việc tuõn theo phỏp luật của nhõn viờn cơ quan nhà nƣớc và của cụng dõn; Điều tra những việc phạm phỏp về hỡnh sự và truy tố trƣớc Tũa ỏn nhõn dõn những ngƣời phạm phỏp về hỡnh sự; Kiểm sỏt việc tuõn theo phỏp luật trong việc điều tra của cơ quan Cụng an và cơ quan điều tra khỏc; Kiểm sỏt việc tuõn theo phỏp luật trong việc xột xử và Tũa ỏn nhõn dõn và trong việc chấp hành cỏc bản ỏn; Kiểm sỏt việc tuõn theo phỏp luật
46
trong việc giam giữ của cỏc trại giam; Khởi tố vụ ỏn (Điều 3 Luật tổ chức VKSND năm 1960)… Với những quy định này của Luật tổ chức VKSND năm 1960, vai trũ thực hiện kiểm sỏt việc tuõn theo phỏp luật đƣợc đẩy lờn, khụng chỉ trong quỏ trỡnh giải quyết vụ ỏn hỡnh sự mà cả cỏc lĩnh vực khỏc của đời sống xó hội. Những hoạt động về bản chất là thực hành quyền cụng tố của Kiểm sỏt viờn nhƣ truy tố trƣớc Tũa ỏn nhõn dõn những ngƣời phạm phỏp về hỡnh sự lại đƣợc nhận thức nhƣ một nội dung, một quyền năng của kiểm sỏt việc tuõn thủ phỏp luật.
Vai trũ của Kiểm sỏt viờn đại diện cho VKS trong Hiến phỏp năm 1959 và Luật tổ chức VKSND năm 1960 tiếp tục đƣợc kế thừa trong Hiến phỏp năm 1980 và Luật tổ chức VKSND năm 1981. Điều 138 Hiến phỏp năm 1980 và Điều 1, Điều 3 Luật tổ chức VKSND năm 1981 đó ghi nhận hoạt động thực hành quyền cụng tố nhƣng chƣa phải là một chức năng của VKS và xếp sau hoạt động kiểm sỏt việc tuõn theo phỏp luật của cỏc Bộ và cỏc cơ quan khỏc của Hội đồng Bộ trƣởng, cỏc cơ quan Nhà nƣớc khỏc thuộc Hội đồng Bộ trƣởng, cỏc cơ quan chớnh quyền địa phƣơng, cỏc tổ chức xó hội, đơn vị vũ trang nhõn dõn, cỏc nhõn viờn nhà nƣớc và cụng dõn. Đõy là cơ sở phỏp lý để xỏc định vai trũ của Kiểm sỏt viờn trong thời kỡ này.
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng Cộng sản Việt Nam năm 1986 đó đề ra đƣờng lối đổi mới đất nƣớc tồn diện trờn tất cả cỏc lĩnh vực của đời sống xó hội, tăng cƣờng hiệu quả quản lý của Nhà nƣớc và sự lónh đạo của Đảng. Năm 1992, Hiến phỏp mới đƣợc ban hành thay thế cho Hiến phỏp năm 1980 với những quy định phự hợp với tỡnh hỡnh mới của đất nƣớc, thể chế đƣờng lối, quan điểm của Đảng. Ngày 07/10/1992, Luật tổ chức VKSND đƣợc Quốc hội thụng qua cụ thể húa cỏc quy định của Hiến phỏp năm 1992. Hiến phỏp năm 1992 và Luật tổ chức VKSND năm 1992 vẫn giữ nguyờn quy định về chức năng của VKS nhõn dõn. Vai trũ của Kiểm sỏt viờn trong thực hành cỏc chức năng này của VKS về cơ bản khụng cú gỡ thay đổi so với trƣớc đõy.
BLTTHS năm 1988 là BLTTHS đầu tiờn của nƣớc ta với cỏc quy định cụ thể về trỡnh tự, thủ tục tố tụng đối với việc giải quyết cỏc vụ ỏn hỡnh sự; chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và mối quan hệ của cỏc cơ quan tiến hành tố tụng, ngƣời tiến
47
hành tố tụng; quyền và nghĩa vụ của những ngƣời tham gia tố tụng. Kiểm sỏt viờn là ngƣời tiến hành tố tụng của VKS (Điều 27), đại diện trực tiếp cho VKS thực hành quyền cụng tố và kiểm sỏt việc tuõn theo phỏp luật trong TTHS, đảm bảo cho phỏp luật đƣợc chấp hành nghiờm chỉnh và thống nhất. Vai trũ thực hành quyền cụng tố và kiểm sỏt phỏp luật của Kiểm sỏt viờn thể hiện thụng qua việc thực hiện một số hoạt động điều tra (Điều 49, 50…); kiểm sỏt hoạt động điều tra của cơ quan điều tra (Điều 141); truy tố bị can (Điều 142); đọc cỏo trạng (Điều 180), tham gia xột hỏi (Điều 181), tranh luận tại phiờn tũa (Điều 191, 192); rỳt truy tố (Điều 195)… Tuy nhiờn, Bộ luật chƣa cú quy định cụ thể về nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể của Kiểm sỏt viờn khi thực hành quyền cụng tố và kiểm sỏt việc tuõn theo phỏp luật.
Ngày 25/12/2001 tại kỳ họp thứ 10 Quốc hội khúa XI đó thụng qua Nghị quyết số 51/2001/QH10 về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến phỏp nƣớc Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992. Theo khoản 23 Điều 1 của Nghị quyết thỡ Điều 137 Hiến phỏp năm 1992 đƣợc sửa đổi, bổ sung với nội dung: VKSND thực hành quyền cụng tố và kiểm sỏt cỏc hoạt động tƣ phỏp. Ngày 02/04/2002, Quốc hội thụng qua Luật tổ chức VKSND mới cụ thể húa quy định này của Hiến phỏp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung 2001), bỏ chức năng kiểm sỏt chung của VKS nhõn dõn, VKS khụng cũn chức năng kiểm sỏt việc tuõn theo phỏp luật trong lĩnh vực kinh tế, hành chớnh và xó hội nữa; VKSND chỉ “gúp phần bảo đảm” chứ khụng phải là “bảo đảm” cho phỏp luật đƣợc chấp hành nghiờm chỉnh và thống nhất. Việc điều chỉnh phạm vi chức năng này của VKS là “để VKS tập trung vào thực hiện chức năng cụng tố và kiểm sỏt hoạt động tƣ phỏp – là những nhiệm vụ khụng thể giao cho cỏc cơ quan khỏc thực hiện và là hai lĩnh vực rất bức xỳc. Khụng giao chức năng kiểm sỏt việc tuõn theo phỏp luật cho VKS cũng là để khắc phục những trựng lặp về chức năng, nhiệm vụ trong tổ chức bộ mỏy của Nhà nƣớc ta” [43].
Căn cứ vào Hiến phỏp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung 2001) và Luật tổ chức VKSND năm 2002, ngày 04/10/2002, ủy ban Thƣờng vụ Quốc hội ban hành Phỏp lệnh số 03/2002/PL-UBTVQH11 về Kiểm sỏt viờn VKS nhõn dõn. Đõy là văn bản phỏp lý đầu tiờn quy định cụ thể về nhiệm vụ, quyền hạn; về thủ tục tuyển chọn, bổ
48
nhiệm, bói nhiệm, cỏch chức và chế độ đối với kiểm sỏt viờn VKS nhõn dõn. Điều 1 của Phỏp lệnh quy định: “Kiểm sỏt viờn là người được bổ nhiệm theo quy định của
phỏp luật để làm nhiệm vụ thực hành quyền cụng tố và kiểm sỏt cỏc hoạt động tư phỏp”. Cú thể nhận thấy vai trũ của Kiểm sỏt viờn trong giai đoạn này là đại diện
trực tiếp cho VKS thực hiện cỏc chức năng, nhiệm vụ theo quy định của phỏp luật thụng qua cỏc hoạt động: Thực hành quyền cụng tố và kiểm sỏt cỏc hoạt động tuõn theo phỏp luật trong việc điều tra cỏc vụ ỏn hỡnh sự của cỏc cơ quan điều tra và cỏc cơ quan khỏc đƣợc giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra; Điều tra một số loại tội phạm xõm phạm hoạt động tƣ phỏp mà ngƣời phạm tội là cỏn bộ thuộc cỏc cơ quan tƣ phỏp; Thực hành quyền cụng tố và kiểm sỏt việc tuõn theo phỏp luật trong việc xột xử cỏc vụ ỏn hỡnh sự; Kiểm sỏt việc tuõn theo phỏp luật trong việc thi hành bản ỏn, quyết định của Tũa ỏn nhõn dõn; Kiểm sỏt việc tuõn theo phỏp luật trong việc tạm giữ, tạm giam, quản lý và giỏo dục ngƣời chấp hành ỏn phạt tự [45, Điều 3].
2.1.2. Những quy định của phỏp luật về vai trũ của Kiểm sỏt viờn trong quỏ trỡnh giải quyết vụ ỏn hỡnh sự ở Việt Nam theo Bộ luật tố tụng hỡnh sự năm 2003
Kế thừa những quy định của Hiến phỏp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001), những quy định của phỏp luật TTHS trƣớc đú và tiếp nhận cỏc yờu cầu cải cỏch trong lĩnh vực tƣ phỏp, ngày 26/11/2003, Quốc hội khúa XI thụng qua BLTTHS mới thay thế cho BLTTHS năm 1988. BLTTHS năm 2003 đó cú cỏc quy định cụ thể, chi tiết về nhiệm vụ, quyền hạn của Kiểm sỏt viờn trong quỏ trỡnh giải quyết vụ ỏn hỡnh sự, khẳng định vai trũ của Kiểm sỏt viờn với tƣ cỏch là cỏ nhõn đại diện thƣờng xuyờn cho VKS thực hiện hai chức năng hiến định là thực hành quyền cụng tố và kiểm sỏt việc tuõn theo phỏp luật trong TTHS.
Lần đầu tiờn BLTTHS nƣớc ta cú điều luật quy định cụ thể và tập trung về nhiệm vụ, quyền hạn và trỏch nhiệm của Kiểm sỏt viờn khi tham gia quỏ trỡnh giải quyết vụ ỏn hỡnh sự (Điều 37).
Theo khoản 1 Điều 37 BLTTHS năm 2003 thỡ Kiểm sỏt viờn đƣợc phõn cụng thực hành quyền cụng tố và kiểm sỏt việc tuõn theo phỏp luật trong hoạt động tố tụng đối với vụ ỏn hỡnh sự cú những nhiệm vụ, quyền hạn:
49
a, Kiểm sỏt việc khởi tố, kiểm sỏt cỏc hoạt động điều tra và việc lập hồ sơ vụ ỏn của cơ quan điều tra;
b, Đề ra yờu cầu điều tra;
c, Triệu tập và hỏi cung bị can; triệu tập và lấy lời khai của ngƣời làm chứng, ngƣời bị hại, nguyờn đơn dõn sự, bị đơn dõn sự, ngƣời cú quyền lợi, nghĩa vụ liờn quan đến vụ ỏn;
d, Kiểm sỏt việc bắt, tạm giữ, tạm giam;
đ, Tham gia phiờn tũa; đọc cỏo trạng, quyết định của Viện kiếm sỏt liờn quan đến việc giải quyết vụ ỏn; hỏi, đƣa ra chứng cứ và thực hiện việc luận tội; phỏt biểu quan điểm về việc giải quyết vụ ỏn, tranh luận với những ngƣời tham gia tố tụng tại phiờn tũa;
e, Kiểm sỏt việc tuõn theo phỏp luật trong hoạt động xột xử của Tũa ỏn, của những ngƣời tham gia tố tụng và kiểm sỏt cỏc bản ỏn, quyết định của Tũa ỏn;
g, Kiểm sỏt việc thi hành bản ỏn, quyết định của Tũa ỏn;
h, Thực hiện cỏc nhiệm vụ, quyền hạn khỏc thuộc thẩm quyền của