Cỏc hạn chế của Kiểm sỏt viờn Viện kiểm sỏt hai cấp tỉnh Thỏi Bỡnh

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Vai trò của Kiểm sát viên trong quá trình giải quyết vụ án hình sự (Trên cơ sở thực tiễn địa bàn tỉnh Thái Bình) (Trang 90 - 98)

3.1. Thực trạng hoạt động của Kiểm sỏt viờn trong quỏ trỡnh giải quyết

3.1.2.Cỏc hạn chế của Kiểm sỏt viờn Viện kiểm sỏt hai cấp tỉnh Thỏi Bỡnh

Bỡnh trong quỏ trỡnh giải quyết vụ ỏn hỡnh sự và nguyờn nhõn

3.1.2.1. Hạn chế

Bờn cạnh kết quả đó đạt đƣợc thỡ vẫn cũn những tồn tại, hạn chế ảnh hƣởng đến chất lƣợng giải quyết vụ ỏn hỡnh sự cũng nhƣ cụng tỏc đấu tranh phũng, chống tội phạm.

Thứ nhất, hạn chế trong kiểm sỏt tiếp nhận, thụ lý, giải quyết nguồn tin về tội phạm

Cụng tỏc nắm, quản lý thụng tin tội phạm, tố giỏc tin bỏo tội phạm cũn hạn chế, cũn nhiều tin bỏo chậm đƣợc nắm bắt và bỏo cỏo. Kiểm sỏt viờn VKS hai cấp vẫn cũn thụ động trong nắm bắt, quản lý nguồn tin về tội phạm mà chỉ tập trung

85

quản lý tại Cơ quan điều tra. Kiểm sỏt viờn khụng nắm chắc số lƣợng tin bỏo, tố giỏc, kiến nghị Cơ quan điều tra tiếp nhận. Kết quả kiểm sỏt tin bỏo, tố giỏc về tội phạm, kiến nghị khởi tố của VKS hai cấp và số tin đó giải quyết hầu nhƣ chỉ căn cứ trờn số tin Cơ quan điều tra thụ lý giải quyết. Hàng năm, số lƣợng tin bỏo, tố giỏc về tội phạm chuyển tới Cơ quan điều tra lớn hơn rất nhiều so với số tin, kiến nghị chuyển tới VKS. Nhƣng nguồn tin tội phạm Cơ quan điều tra tiếp nhận, thụ lý giải quyết 100% hay khụng xử lý, bỏ sút, khụng đƣa vào sổ tiếp nhận thỡ VKS hầu nhƣ khụng kiểm sỏt hết đƣợc. Theo cỏc Bỏo cỏo tổng kết thỡ VKS hai cấp vẫn chủ yếu kiểm sỏt việc giải quyết tin bỏo, tố giỏc về tội phạm và kiến nghị của Cơ quan điều tra đó thụ lý là chủ yếu; hoạt động kiểm sỏt việc tiếp nhận nguồn tin tội phạm vẫn chƣa đƣợc thực sự chỳ trọng thực hiện. Vỡ khụng kiểm sỏt chớnh xỏc đƣợc việc tiếp nhận tin bỏo, tố giỏc, kiến nghị khởi tố của Cơ quan điều tra nờn Kiểm sỏt viờn khụng thể kiểm tra đƣợc trỡnh tự tiếp nhận và giải quyết tin bỏo, kiến nghị cú đảm bảo hay khụng. Điều này dẫn đến tỡnh trạng ở một số huyện, Cơ quan điều tra khi tiếp nhận tin bỏo, tố giỏc tội phạm, kiến nghị khởi tố đó khụng làm hết trỏch nhiệm trong kiểm tra xỏc minh và khởi tố, khụng khởi tố vụ ỏn hỡnh sự. Vớ dụ: Vụ Tụ Quốc Huy sinh năm 1991, trỳ tại xó Tõy Lƣơng, huyện Tiền Hải cú hành vi chống ngƣời thi hành cụng vụ xảy ra ngày 28/8/2015. Cụng an thị trấn Tiền Hải đó bỏo tin cho Cơ quan điều tra Cụng an huyện Tiền Hải nhƣng Cơ quan điều tra Cụng an huyện Tiền Hải đó khụng thực hiện đỳng trỡnh tự tiếp nhận và phõn loại xử lý giải quyết tin bỏo và khụng ra quyết định khởi tố vụ ỏn hỡnh sự. VKS huyện Tiền Hải cũng khụng cú thụng tin chớnh xỏc về tỡnh hỡnh tội phạm nờn hoạt động kiểm sỏt khụng đạt đƣợc hiệu quả. Dẫn đến ngày 15/9/2015, Cơ quan điều tra Cụng an tỉnh và VKS tỉnh phải trực tiếp khởi tố vụ ỏn, khởi tố bị can để giải quyết vụ ỏn theo quy định của phỏp luật.

Việc kiểm sỏt một số tin bỏo tội phạm cũn thụ động, Cơ quan điều tra tiếp nhận, xỏc minh đó lõu nhƣng đến khi cú quyết định khởi tố hoặc khụng khởi tố Kiểm sỏt viờn mới biết đƣợc. Việc lập và cập nhật sổ quản lý tỡnh hỡnh tội phạm của một số đơn vị chƣa đảm bảo đầy đủ, chƣa phõn loại rừ giữa tố giỏc và tin bỏo về tội phạm.

86

Thứ hai, hạn chế trong thực hành quyền cụng tố và kiểm sỏt điều tra

Đề ra yờu cầu điều tra là một trong những hoạt động thực hành quyền cụng tố của Kiểm sỏt viờn trong giai đoạn điều tra, giỳp định hƣớng điều tra cho Cơ quan điều tra, gúp phần đƣa hoạt động của cơ quan này đi đỳng hƣớng để giải quyết vụ ỏn hỡnh sự nhanh chúng, chớnh xỏc. Tuy nhiờn, thực tiễn thỡ việc đề ra yờu cầu điều tra cũn rất ớt. Theo Bỏo cỏo tổng kết của VKS Thỏi Bỡnh năm 2014, số lƣợng yờu cầu điều tra của VKS trung bỡnh chỉ đạt 30% vụ ỏn cú yờu cầu điều tra bằng văn bản. Chất lƣợng bản yờu cầu điều tra trong một số vụ ỏn cũn hạn chế, khụng sỏt với nội dung cần chứng minh của vụ ỏn, cũn cú trƣờng hợp những nội dung chung chung mang tớnh sao chộp. Việc xõy dựng kế hoạch kiểm sỏt điều tra nội dung chƣa cụ thể thể, thiết thực. Tiến độ điều tra, giải quyết ỏn một số vụ cũn chậm, kộo dài thời hạn điều tra.

Ngoài ra, vẫn cũn một số vụ ỏn, Cơ quan điều tra cấp huyện khụng tiến hành lập biờn bản quản lý vật chứng và niờm phong vật chứng riờng, hoặc cú lập biờn bản quản lý tang vật riờng nhƣng khụng xem xột kỹ, mụ tả khụng đỳng đặc điểm tang vật đó thu giữ. Việc khỏm nghiệm hiện trƣờng và mụ tả hiện trƣờng khụng đầy đủ, khụng chi tiết nhƣng trong quỏ trỡnh kiểm sỏt cỏc hoạt động điều tra Kiểm sỏt viờn đó khụng phỏt hiện ra mõu thuẫn, thiếu sút và yờu cầu Cơ quan điều tra tiến hành điều tra bổ sung. Một số Kiểm sỏt viờn khi đƣợc phõn cụng giải quyết vụ ỏn khụng trực tiếp tham gia khỏm nghiệm hiện trƣờng mà chỉ thực hiện kiểm tra thụng qua biờn bản khỏm nghiệm của Cơ quan điều tra.

Thứ ba, hạn chế trong thực hành quyền cụng tố và kiểm sỏt xột xử

Việc chuẩn bị đề cƣơng xột hỏi, tranh luận tại phiờn tũa của Kiểm sỏt viờn trong một số vụ ỏn cũn mang tớnh hỡnh thức, chất lƣợng luận tội cũn hạn chế, lập luận trong việc đề nghị ỏp dụng tỡnh tiết tăng nặng, giảm nhẹ hoặc hỡnh phạt bổ sung và đề cập nội dung tuyờn truyền giỏo dục phỏp luật tớnh thuyết phục chƣa cao; khụng kịp bổ sung kịp thời những nội dung theo diễn biến phiờn tũa. Một số vụ ỏn quan điểm đề nghị ỏp dụng phỏp luật, ỏp dụng tỡnh tiết tăng nặng, giảm nhẹ; mức hỡnh phạt chƣa chuẩn xỏc, chƣa phự hợp với vai trũ, tớnh chất, mức độ hành vi phạm tội của bị cỏo.

87

Một số Kiểm sỏt viờn khi thực hành quyền cụng tố phiờn tũa cũn thiếu tớnh chủ động. Trong Hội nghị trực tuyến hai cấp rỳt kinh nghiệm việc thực hiện nhiệm vụ của Kiểm sỏt viờn khi tham gia cỏc phiờn tũa sơ thẩm ngày 28/8/2015, đồng chớ Trần Xuõn Đệ - Phú Viện trƣởng VKS tỉnh Thỏi Bỡnh đó nờu ra những hạn chế trong hoạt động thực hành quyền cụng tố của Kiểm sỏt viờn hai cấp tại phiờn tũa hỡnh sự nhƣ: một số Kiểm sỏt viờn khi đọc cỏo trạng cũn thiếu mạch lạc; tham gia xột hỏi với bị cỏo và những ngƣời tham gia tố tụng chƣa sõu, chƣa chỳ ý cỏc mõu thuẫn trong lời khai để bỏc bỏ những lời chối tội khụng cú căn cứ; một số kiểm sỏt viờn cũn chƣa tớch cực tranh luận với những ngƣời tham gia tố tụng trong vụ ỏn...

Chất lƣợng kiểm sỏt bản ỏn của Kiểm sỏt viờn cũn hạn chế. Cũn nhiều vụ ỏn, Kiểm sỏt viờn chƣa thực hiện kiểm sỏt biờn bản phiờn tũa sau khi phiờn tũa kết thỳc. Việc đụn đốc Tũa ỏn gửi bản ỏn và chấp hành thời hạn gửi bản ỏn cho VKS cấp trờn cũn nhiều trƣờng hợp chậm. Chất lƣợng khỏng nghị phỳc thẩm vẫn chƣa ổn định, năm 2014 tỷ lệ bị cỏo khỏng nghị đƣợc chấp nhận thấp hơn so với yờu cầu và giảm 27%.

3.1.2.2. Nguyờn nhõn

Thứ nhất, những bất cập trong cỏc quy định của phỏp luật về vai trũ của Kiểm sỏt viờn trong thực hành quyền cụng tố và kiểm sỏt cỏc hoạt động tư phỏp.

Những hạn chế nờu trờn xuất phỏt từ việc cỏc quy định của BLTTHS, Luật tổ chức VKS và cỏc văn bản liờn quan chủ yếu thể hiện vai trũ giỳp việc cho lónh đạo VKS của Kiểm sỏt viờn. Kiểm sỏt viờn là ngƣời tiến hành tố tụng của VKS, tiến hành cỏc hoạt động tố tụng nhất định để giải quyết vụ ỏn hỡnh sự theo sự phõn cụng của lónh đạo VKS. Kiểm sỏt viờn cú vai trũ là ngƣời tiến hành tố tụng đại diện trực tiếp cho VKS thực hiện hai chức năng hiến định là thực hành quyền cụng tố và kiểm sỏt hoạt động tƣ phỏp. Tuy nhiờn, cỏc quy định của BLTTHS, Luật tổ chức VKSND và cỏc văn bản nghiệp vụ khỏc vẫn chƣa thực sự cụ thể húa đƣợc vai trũ này của Kiểm sỏt viờn. Khi thực hành quyền cụng tố, kiểm sỏt hoạt động tƣ phỏp, Kiểm sỏt viờn tuõn theo phỏp luật và chịu sự chỉ đạo của Viện trƣởng VKS. Kiểm sỏt viờn phải thƣờng xuyờn bỏo cỏo tỡnh hỡnh, tiến độ giải quyết vụ ỏn và nhận chỉ

88

đạo từ Viện trƣởng. Kiểm sỏt viờn đúng vai trũ là ngƣời trợ giỳp, hỗ trợ cho Viện trƣởng, Phú Viện trƣởng VKS nắm đƣợc toàn bộ quỏ trỡnh giải quyết vụ ỏn hỡnh sự để đƣa ra cỏc quyết định thuộc thẩm quyền của mỡnh. Nhƣ vậy, Kiểm sỏt viờn căn cứ vào cỏc quy định về quyền và nhiệm vụ của BLTTHS và cỏc văn bản phỏp luật cú liờn quan để thực hiện lệnh, quyết định của lónh đạo VKS. Kiểm sỏt viờn là ngƣời trực tiếp tham gia giải quyết vụ ỏn hỡnh sự nhƣng lại khụng đƣợc quyền ban hành cỏc lệnh, quyết định mà là lónh đạo VKS. Điều này cú thể dẫn đến tỡnh trạng thiếu rừ ràng về trỏch nhiệm giữa chủ thể ban hành lệnh, quyết định với chủ thể thực hiện cỏc lệnh, quyết định đú.

BLTTHS, Luật tổ chức VKSND và cỏc văn bản dƣới luật cú liờn quan đều trực tiếp hoặc giỏn tiếp thừa nhận vai trũ là cỏ nhõn đại diện thực hiện chức năng của VKS trong TTHS của Kiểm sỏt viờn nhƣng lại quy định chƣa đầy đủ cỏc quyền năng, nhiệm vụ cho chủ thể này. Luật tổ chức VKSND năm 2014 chỉ quy định chung chung về nhiệm vụ, quyền hạn của Kiếm sỏt viờn mà chƣa cú cỏc điều khoản cụ thể. Nhiều quyền, nhiệm vụ của Kiểm sỏt viờn chƣa đƣợc quy định tại Điều 37 BLTTHS năm 2003, chẳng hạn nhƣ quyền trực tiếp giải quyết nguồn tin về tội phạm; kiểm sỏt việc tiếp nhận nguồn tin về tội phạm; quyền yờu cầu thay đổi ngƣời tiến hành tố tụng; quyền khỏng nghị theo thủ tục phỳc thẩm; … Kiểm sỏt viờn cần đƣợc phỏp luật quy định cho cỏc quyền tƣơng ứng với quyền năng phỏp lý của VKS để thực thi nhiệm vụ của mỡnh nhƣng BLTTHS và Luật tổ chức VKSND chủ yếu quy định cỏc nhiệm vụ của Kiểm sỏt viờn khi tham gia giải quyết cỏc vụ ỏn hỡnh sự trong khi quyền hạn thỡ lại rất hạn chế. Đặc biệt quyền ra cỏc quyết định, yờu cầu trực tiếp chớnh là sự thể hiện rừ nột nhất vai trũ của Kiểm sỏt viờn thỡ lại khụng đƣợc quy định đầy đủ và cụ thể.

Nhƣ vậy, Kiểm sỏt viờn chỉ cú đƣợc sự độc lập tƣơng đối trong hoạt động TTHS, tớnh chủ động khi tỏc nghiệp khụng cao. Chớnh quy định này dẫn đến tỡnh trạng nhiều Kiểm sỏt viờn thụ động khi tham gia giải quyết vụ ỏn hỡnh sự, cú tõm lý ỷ lại, thiếu trỏch nhiệm đối với hành vi của mỡnh. Do thiếu chủ động và nhiệt tỡnh trong thực thi nhiệm vụ của Kiểm sỏt viờn dẫn tới chất lƣợng thực hành quyền cụng

89

tố và kiểm sỏt việc tuõn theo phỏp luật cũn chƣa cao, cũn tồn tại nhiều hạn chế nhƣ đó phõn tớch ở mục 3.1.2.1.

Ngồi ra, VKS cú đội ngũ Kiểm tra viờn đƣợc giao nhiệm vụ giỳp cho Kiểm sỏt viờn thực hành quyền cụng tố, kiểm sỏt hoạt động tƣ phỏp và thực hiện cỏc nhiệm vụ khỏc đƣợc lónh đạo VKS phõn cụng. Tuy nhiờn, trong hệ thống cỏc văn bản phỏp luật hiện đang cú hiệu lực thi hành thỡ chỉ cú Luật tổ chức VKSND năm 2014 quy định vai trũ “giỳp việc” này của Kiểm tra viờn (Điều 90) nhƣng chỉ dừng lại ở mức chung chung khỏi quỏt, chƣa cú quy định cụ thể, chi tiết. Cỏc quy chế liờn ngành, cỏc văn bản nghiệp vụ ngành kiểm sỏt chƣa cú những quy định chi tiết về vai trũ trợ giỳp của Kiểm tra viờn đối với Kiểm sỏt viờn. Điều này dẫn đến tỡnh trạng VKS cú một đội ngũ Kiểm tra viờn đụng đảo nhƣng Kiểm sỏt viờn hầu nhƣ vẫn phải tự mỡnh làm mọi việc. Do ụm đồm quỏ nhiều cụng việc, bị quỏ tải trong cỏc hoạt động tố tụng nờn chất lƣợng cụng tỏc của Kiểm sỏt viờn cũng khụng thể đạt kết quả tốt nhất.

Thứ hai, những nguyờn nhõn chủ quan từ phớa đội ngũ Kiểm sỏt viờn

Một số Kiểm sỏt viờn chƣa nhận thức đỳng đắn, đầy đủ về vị trớ, chức năng thực hành quyền cụng tố và kiểm sỏt hoạt động tƣ phỏp của VKS cũng nhƣ về vai trũ của mỡnh khi đại diện cho VKS thực hiện cỏc chức năng đú trong quỏ trỡnh giải quyết vụ ỏn hỡnh sự. Kiểm sỏt viờn tham gia xuyờn suốt quỏ trỡnh giải quyết vụ ỏn hỡnh sự, phối hợp với cỏc chủ thể tiến hành tố tụng, ngƣời tham gia tố tụng để tỡm ra sự thật khỏch quan, khụng bỏ lọt tội phạm và khụng làm oan ngƣời vụ tội. Thế nhƣng, một số Kiểm sỏt viờn chƣa cú tinh thần trỏch nhiệm cao, thiếu sự chủ động trong thực hành quyền cụng tố và kiểm sỏt hoạt động tƣ phỏp ở cỏc giai đoạn tố tụng nhƣ khụng bỏm sỏt quỏ trỡnh điều tra, hoạt động điều tra của Cơ quan điều tra, Điều tra viờn; chƣa tập trung nghiờn cứu hồ sơ, chuẩn bị bản luận tội; tại phiờn tũa nhiều khi tiến hành tranh luận qua loa, chƣa đƣa ra đƣợc những quan điểm, chứng cứ thuyết phục để đối đỏp với bị cỏo, ngƣời bào chữa và những ngƣời tham gia tố tụng khỏc; cụng tỏc kiểm sỏt biờn bản phiờn tũa, cỏc hoạt động sau phiờn tũa kết thỳc cú trƣờng hợp khụng đƣợc chỳ trọng thực hiện,… Hoạt động tiếp nhận, thụ lý

90

và giải quyết tin bỏo, tố giỏc về tội phạm và kiến nghị khởi tố là tiền đề quan trọng để khởi động trụi chảy cỏc giai đoạn tiếp theo khi giải quyết vụ ỏn hỡnh sự. Để đảm bảo phỏp luật TTHS đƣợc Cơ quan điều tra thực hiện nghiờm chỉnh khi tiếp nhận, thụ lý, giải quyết tin bỏo, tố giỏc về tội phạm và kiến nghị khởi tố thỡ Kiểm sỏt viờn phải tớch cực, chủ động thực hiện kiểm sỏt hoạt động này của Cơ quan điều tra. Ngoài kiểm sỏt định kỡ cũn phải tiến hành kiểm sỏt đột xuất. Kiểm tra đột xuất là hoạt động cú thể phỏt hiện ra nhiều vi phạm của Điều tra viờn khi tiếp nhận, giải quyết tin bỏo, tố giỏc. Phỏp luật khụng quy định cụ thể về tiờu chớ đỏnh giỏ hiệu quả kỹ năng nghiệp vụ của Kiểm sỏt viờn khi kiểm sỏt việc tiếp nhận, giải quyết tin bỏo, tố giỏc tội phạm của Cơ quan điều tra. Theo quan điểm cỏ nhõn của nhiều Kiểm sỏt viờn thỡ việc thực hiện kiểm sỏt nhƣ thế nào là “tựy mỡnh”; chỉ cần thực hiện đỳng quy định kiểm sỏt hàng ngày, hàng tuần hay định kỳ hàng thỏng, chất lƣợng kiểm sỏt ra sao lại tựy thuộc vào trỏch nhiệm của cỏ nhõn mỗi Kiểm sỏt viờn. Chớnh vỡ tƣ tƣởng nhƣ vậy nờn nhiều Kiểm sỏt viờn cũn thiếu ý thức chủ động nghiờm tỳc thực hiện nhiệm vụ, trỏch nhiệm đó đƣợc phõn cụng; số lần kiểm sỏt đột xuất cũn hạn chế.

Năng lực, trỡnh độ của một số Kiểm sỏt viờn cũn yếu kộm, chƣa nắm vững cỏc quy định của phỏp luật TTHS và phỏp luật chuyờn ngành khỏc khi tiến hành tố tụng; khả năng tổng hợp, phõn tớch, đỏng giỏ, so sỏnh chứng cứ cũn hạn chế. Nhiều Kiểm sỏt viờn khụng tớch cực trau đồi kiến thức nghiệp vụ, nõng cao năng lực thực tiễn nờn cũn để xảy ra sai sút; cũn yếu kộm về cỏc kỹ năng giao tiếp khi tiến hành tranh tụng tại phiờn tũa.

Thứ ba, những nguyờn nhõn khỏch quan khỏc

Kiểm sỏt viờn thực hành quyền cụng tố và kiểm sỏt việc tuõn theo phỏp luật trong từng vụ ỏn hỡnh sự cụ thể theo sự phõn cụng của Viện trƣởng VKS hoặc Phú Viện trƣởng (đƣợc Viện trƣởng ủy nhiệm). Viện trƣởng, Phú Viện trƣởng (đƣợc Viện trƣởng ủy nhiệm) cú trỏch nhiệm giỏm sỏt, kiểm tra cỏc hoạt động tố tụng của đội ngũ Kiểm sỏt viờn cấp mỡnh. Chất lƣợng thực hành quyền cụng tố và kiểm sỏt

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Vai trò của Kiểm sát viên trong quá trình giải quyết vụ án hình sự (Trên cơ sở thực tiễn địa bàn tỉnh Thái Bình) (Trang 90 - 98)