Tuổi từ 16, gãy đầu dưới xương chày loại A, C theo phân loại AO/ASIF.

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ GÃY ĐẦU DƯỚI XƯƠNG CHÀY BẰNG NẸP KHÓA TẠI BỆNH VIỆN QUÂN Y 91 (Trang 26 - 30)

- Gãy kín hoặc gãy hở độ I theo phân loại của Gustilo đầu dưới xương chày có hoặc khơng có gãy xương mác kèm theo.

- Được điều trị kết xương bằng nẹp khóa, có C-arm. - Có đầy đủ hồ sơ bệnh án, phim X-quang

- Bệnh nhân đồng ý tham gia nghiên cứu

- Bệnh nhân khơng có chống chỉ định phẫu thuật do nguyên nhân toàn thân, hoặc tại chỗ.

2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ

- Gãy xương do nguyên nhân bệnh lý

- Gãy xương ở chi thể có sẵn các di chứng chấn thương làm ảnh hưởng đến kết quả nghiên cứu

2.2. Phương pháp nghiên cứu

2.2.1. Thiết kế nghiên cứu:

Nghiên cứu mô tả, thiết kế nghiên cứu cắt ngang, khơng nhóm chứng.

2.2.2. Cỡ mẫu:

Cỡ mẫu nghiên cứu tính theo cơng thức: n = Z2

(1-α/2) p (1- p) d²

Trong đó :

n : Cỡ mẫu nghiên cứu. Z(1-α/2) : 1,96 (với α = 0,05). d : 0,1 (sai số cho phép).

p : Tỷ lệ bệnh nhân có kết quả phẫu thuật tốt, ước lượng ~ 90%. Thay các giá trị vào ta có:

0,9 (1- 0,9)

n = 1,962 = 35 (bệnh nhân) 0,12

2.2.3. Quy trình nghiên cứu.

Bước 1: Thiết kế và bảo vệ đề cương nghiên cứu.

Bước 2: Lấy danh sách bênh nhân từ dữ liệu tại hồ sơ khoa phịng

(Khoa Chấn thương chỉnh hình bệnh viện Quân y 91) và từ dữ liệu máy tính.

Bước 3: Nghiên cứu hồ sơ bệnh án: Ghi nhận thông tin (Triệu chứng lâm

sàng, cận lâm sàng) trước trong và ngay sau mổ.

Bước 4: Liên lạc, gọi điện hoặc gửi thư mời bệnh nhân đến khám lại.

Với bệnh nhân đà khám lại khơng muốn đến khám nữa có thể gửi mẫu bệnh án nghiên cứu và thang điểm đánh giá tới bệnh nhân để thu thập số liệu. Với những bệnh nhân không liên lạc được không không đến khám lại nữa sẽ loại khỏi danh sách nghiên cứu.

Bước 5: Ghi nhận thông tin (Lâm sàng, cận lâm sàng) từ việc khám lại bệnh nhân.

Bước 6: Đánh giá kết quả điều trị dựa trên thông tin về lâm sàng, XQ

Bước 7: Xử lý số liệu (sử dụng phần mềm SPSS)

Bước 8: Viết nghiên cứu và báo cáo số liệu

2.3. Nội dung, các biến số, chỉ số nghiên cứu

2.3.1. Nội dung nghiên cứu

- Sử dụng mẫu bệnh án thống nhất ghi đầy đủ các mục: Hành chính, tiền sử, lý do vào viện, bệnh sử, khám lâm sàng, cận lâm sàng v.v...

+ Phần hỏi bệnh, thăm khám lâm sàng, cận lâm sàng trước và sau mổ đều được tiến hành tại khoa chấn thương chỉnh hình, Khoa Chẩn đốn hình ảnh Bệnh viện Quân y 91

+ Tất cả cá bệnh nhân nghiên cứu đều được chụp XQ khi vào viện và trong quá trình điều trị (sau mổ, theo dõi định kì khi ra viện)

+ Đọc kết quả XQ bởi các bác sỹ có kinh nghiệm

- Tất cả cá bệnh nhân đều được thơng qua mổ tồn khoa, được góp ý, đánh giá cho từng bệnh nhân.

- Chúng tôi tham gia thăm khám bệnh nhân trước mổ, tham gia mổ cho tất cả các bệnh nhân tiến cứu, theo dõi sau mổ (Theo dõi ngay từ những giờ đầu sau mổ trong vòng 24h,48h đầu…), hướng dẫn phục hồi chức năng sau mổ.

- Ghi chép đầy đủ cách thức mổ của nhóm bệnh nhân hồi cứu, tham gia khám xét sau mổ, đánh giá kết quả phục hồi chức năng sau mổ

- Khám lại theo định kỳ sau 1 tháng, 2 tháng, 3 tháng, 6 tháng, 12 tháng… và đánh giá kết quả gần. Khám lại sau rút nẹp, đánh giá chức năng.

2.3.2. Các biến số và chỉ số nghiên cứu

Bảng 2. 1: Biến số, chỉ số nghiên cứu

Biến số Chỉ số- Định nghĩa Phương pháp thu thập

thông tin

Tuổi Năm: tính từ năn sinh đến nămnghiên cứu Phỏng vấn Bệnh án mẫu

Giới Nam/nữ Quan sát Bệnh án mẫu

Nghề

nghiệp Cơng việc chính Phỏng vấn

Bệnh án mẫu Địa chỉ Nơng thơn/ Thành phố Phỏng vấn Bệnh án mẫu Nguyên nhân TNGT, TNLĐ, TNSH Bị đánh Phỏng vấn Bệnh án mẫu Thời gian nhập viện

Thời gian bệnh nhân bị bệnh

đến khi được sơ cứu Phỏng vấn

Bệnh án mẫu Thời gian từ khi tai nạn đến khi mổ Phỏng vấn Bệnh án mẫu Các dấu hiệu lâm sàng của gãy xương trước phẫu thuật

+ Các triệu chứng của gãy xương + Vị trí ổ gãy + Gãy kín, gãy hở + Tình trạng phần mềm: sưng nề, phổng nước... + Các tổn thương kèm theo Khám lâm sàng, hỏi bệnh, quan sát. Bệnh án mẫu Hình ảnh XQ trước phẫu thuật + Hình ảnh ổ gãy: vị trí, tính chất ổ gãy, phân loại ổ gãy theo AO/ASIF Chụp XQ Phim, máy chụp XQ Tổn thương phối hợp + Chấn thương sọ não + Chấn thương bụng + Chấn thương ngực... Khám, chụp XQ, Siêu âm, CT-Scanner Bệnh án mẫu, XQ máy siêu âm Kết quả điều trị

+ Thời gian cuộc phẫu thuật + Tình trạng vết mổ

+ Biến chứng sau mổ + Mổ lại, lý do

+ Hình ảnh XQ ( rất tốt, tốt, trung bình, xấu)

+ Thời gian nằm viện

Ghi chép Khám lâm sàng Phỏng vấn Bệnh án mẫu Kết quả

điều trị sau + Đau, teo cơ

+ Cử động khớp gối, khớp cổ

Thăm khám Quan sát

Bệnh án mẫu

1,2,3 tháng chân

2.4. Tiến hành mổ kết xương đầu dưới xương chày bằng nẹp vít khóa.

2.4.1. Chuẩn bị bệnh nhân

- Khám tồn diện bệnh nhân về lâm sàng, cận lâm sàng. Kiểm tra lại phần mềm, đánh giá phân loại ổ gãy theo AO/ ASIF.

- Kháng sinh điều trị, giảm đau, giảm nề.

- Vệ sinh vùng mổ: Đánh rửa vùng mổ, băng vơ khuẩn.

- Giải thích cho bệnh nhân về phương pháp phẫu thuật bằng nẹp khóa và được sự chấp nhận của bệnh nhân.

2.4.2. Phương pháp vô cảm: Bệnh nhân được gây tê tủy sống.2.4.3. Chuẩn bị dụng cụ 2.4.3. Chuẩn bị dụng cụ

- Dựa vào tổn thương gãy xương trên phim XQ thường quy, đánh giá tổn thương phần mềm mà lựa chọn nẹp mặt trong hay mặt trước ngoài xương chày, chuẩn bị dụng cụ kết hợp xương mác nếu cần.

- Chúng tơi sử dụng nẹp khóa bằng chất liệu Titan (của hãng Intercus, Cộng hịa Liên bang Đức) do cơng ty IEC cung cấp, nẹp có cấu tạo phù hợp với giải phẫu đầu dưới mặt trong và mặt trước ngoài xương chày.

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ GÃY ĐẦU DƯỚI XƯƠNG CHÀY BẰNG NẸP KHÓA TẠI BỆNH VIỆN QUÂN Y 91 (Trang 26 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(75 trang)
w