Thông tin Công Ty Cổ Phần Đầu Tư Kinh Doanh Địa Ốc Hưng Thịnh ch

Một phần của tài liệu XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ KINH DOANH ĐỊA ỐC HƯNG THỊNH CHI NHÁNH PHÚ NHUẬN GIAI ĐOẠN 2019-2024 (Trang 42)

CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.1 Giới thiệu về Công Ty Cổ Phần Đầu Tư Kinh Doanh Địa Ốc Hưng Thịnh ch

4.1.1 Thông tin Công Ty Cổ Phần Đầu Tư Kinh Doanh Địa Ốc Hưng Thịnh ch

Thịnh chi nhánh Phú Nhuận

Tên giao dịch: PROPERTY X JSC

Địa chỉ: 161-163 Hoa Lan, Phường 7, Quận Phú Nhuận, TPHCM Hoạt đợng chính:

 Phân phối tiếp thị dự án BĐS  Tư vấn đầu tư và phát triển dự án  Định giá, quản lý BĐS

4.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển của Tập Đoàn Hưng Thịnh

Tập đoàn Hưng Thịnh (Hung Thinh Corp) được thành lập và phát triển với 17 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực BĐS. Với chiến lược phù hợp và tư duy quản trị đúng đắn cùng tinh thần đoàn kết, nỗ lực của toàn công ty, thương hiệu Hưng Thịnh ngày càng được khẳng định vững chắc trên thị trường và không ngừng phát triển thành một công ty BĐS uy tín tại thị trường phía Nam nói riêng và cả nước nói chung.

Để đáp ứng nhu cầu phát triển ngày càng lớn mạnh, Hung Thinh Corp đã mở rộng hoạt động phát triển với 50 Công ty thành viên, 03 Văn phòng đại diện cùng hệ thống 09 Sàn giao dịch quy mô với đội ngũ hơn 2.600 nhân viên hoạt động chuyên nghiệp, hiệu quả ở các lĩnh vực: đầu tư, xây dựng và phân phối dự án. Các công ty thành viên hoạt động ở các lĩnh vực khác nhau đã giúp Hung Thinh Corp tạo thành quy trình liên kết chặt chẽ trong chuỗi cung ứng BĐS, từ đó mang đến cho Khách hàng những sản phẩm chất lượng với mức giá hợp lý.

Năm 2002:

-Thành lập công ty TNHH thương mại dịch vụ tư vấn đầu tư Đồng Tiến

Năm 2007:

-Thành lập Công Ty Cổ Phần Đầu Tư Kinh Doanh Địa Ốc Hưng Thịnh (Hung Thinh Corporation)

-Thành lập Công ty Cổ phần Thiết kế - Xây dựng Hưng Thịnh (Hung Thinh Construction)

Năm 2010

- Thành lập Công ty Cổ phần Kiến trúc Prowind (Prowind Architecture) - Thành lập Công ty Cổ phần Nội thất Hưng Thịnh (Hung Thinh Furniture)

- Thành lập các công ty chuyên đầu tư – kinh doanh BĐS tại những thành phố lớn trong cả nước như: Hưng Thịnh Đà Lạt, Hưng Thịnh Quy Nhơn

Năm 2012;

-Thành lập văn phịng đại diện Cơng Ty Cổ Phần Đầu Tư Kinh Doanh Địa Ốc Hưng Thịnh tại Quy Nhơn

Năm 2014:

-Thành lập Công ty TNHH MTV Hưng Thịnh Cam Ranh

Năm 2017:

-Công ty Cổ phần Sàn giao dịch BĐS Hưng Thịnh chính thức đổi tên thành Công ty Cổ phần Hưng Thịnh Land (Hung Thinh Land)

-Công ty Cổ phần Thiết kế - Xây dựng Hưng Thịnh (Hung Thinh Construction) chính thức đổi tên thành Cơng ty Cổ phần Hưng Thịnh Incons (Hung Thinh Incons) - Thành lập Văn phòng đại diện tại Hà Nội

-Thành lập SGD BĐS Hưng Thịnh - Chi nhánh Hà Nội Năm 2018:

-Thành lập Công Ty Cổ Phần Property X.

-Hung Thinh Land chuyển mảng mơi giới BĐS và tồn bợ lực lượng nhân viên kinh doanh cho công ty con là Công Ty Cổ Phần Property X. Thay vào đó, Hung Thinh

Land tập trung thực hiện M&A các doanh nghiệp là chủ đầu tư các dự án BĐS, tḥc phân khúc trung bình.

4.1.3 Triết lý kinh doanh, sơ đồ tổ chức Đối với khách hàng:

Chúng tôi cam kết về chất lượng trên từng sản phẩm mang thương hiệu BĐS HƯNG THỊNH và những sản phẩm do chúng tôi phân phối.

Đối với đối tác:

Chúng tôi cam kết hợp tác tồn diện, lâu dài, đơi bên cùng có lợi.

Hình 4-1: Sơ đồ tổ chức CTCP Đầu Tư Kinh Doanh Địa Ốc Hưng Thịnh

Ban quản lý và điều hành sàn giao dịch Ban tổng giám đốc Hệ thống sàn giao dịch SDG Hàng Xanh SDG Phạm Viết Chánh SDG Tân Sơn Nhất SDG Phú Nhuận SDG Nguyễn Chí Thanh SDG Nam Sài Gịn SDG Vũng Tàu SDG Quy Nhươn SDG Hà Nợi

Hình 4-2: Sơ đồ cơng ty CTCP Đầu Tư Kinh Doanh Địa Ốc Hưng Thịnh chi nhánh Phú Nhuận

4.2 Mơi trường bên ngồi của CTCP Đầu Tư Kinh Doanh Địa Ốc Hưng Thịnh

Các công ty kinh doanh BĐS nói chung, CTCP Đầu Tư Kinh Doanh Địa Ốc Hưng Thịnh nói riêng, và kể cả người mua BĐS ngày càng phải chịu nhiều tác động của những lực lượng toàn cầu. Trong bức tranh toàn cầu đang biến đổi nhanh chóng cơng ty phải chịu ảnh hưởng của sáu lựclượng chủ yếu gồm chính trị (Political), kinh tế (Economic), xã hội (Social), công nghệ (Technological), môi trường (Environmental), luật pháp (Legal) của mơ hình PESTEL. Trong nghiên cứu này tác giả sẽ lần lược thực hiện phân tích mơi trường bên ngồi của CTCP Đầu Tư Kinh Doanh Địa Ốc Hưng Thịnh thơng qua mơ hình này, nhằm tạo cơ sở xây dựng mục tiêu kinh doanh cho cơng ty.

Phó tổng giám đốc sàn Tổng giám đóc sàn

Phó tổng giám đốc sàn Khối Admin

Giám đốc sàn 1 Giám đốc sàn 2 Giám đốc sàn 3 Giám đốc sàn 4 Giám đốc sàn 5 Trưởng PKD 1 Trưởng PKD 2 Trưởng PKD 3 Trưởng PKD 1 Trưởng PKD 2 Trưởng PKD 3 Trưởng PKD 1 Trưởng PKD 2 Trưởng PKD 3 Trưởng PKD 1 Trưởng PKD 2 Trưởng PKD 3 Trưởng PKD 1 Trưởng PKD 2 Trưởng PKD 3

4.2.1 Môi trường chính trị

Hệ thống các văn bản pháp lý cịn chưa đồng bợ: Hành lang pháp lý điều chỉnh thị trường BĐS, từ công tác đầu tư xây dựng, giao dịch BĐS đến quản lý sử dụng BĐS chậm được hồn thiện, cịn chồng chéo; nhiều vấn đề phát sinh từ thực tiễn, bất cập của cơ chế chính sách nhưng chưa được bổ sung, sửa đổi kịp thời dẫn đến thị trường BĐS chưa được quản lý và kiểm sốt mợt cách hiệu quả.

Về cơ chế, chính sách, nhất là chính sách tài chính đất đai, bồi thường, hỗ trợ và tái định cư có nhiều thay đổi và thiếu nhất quán, chưa rõ ràng. Việc các cơ quan chức năng chậm phê duyệt cấp phép xây dựng dự án hay tạm dừng dự án đang triển khai để rà soát, kiểm tra… là nguyên nhân dẫn đến giảm nguồn cung BĐS, kéo theo lượng giao dịch BĐS cũng giảm. Mặt khác, đất về quy hoạch, đền bù… đều bị siết chặt trong khi sức mua của dân lại vẫn rất mạnh. Chính vì thế, trong tương lai, đây là một thách thức không nhỏ ảnh hưởng tới thị trường BĐS Việt Nam. Cụ thể:

Thiếu hụt quỹ đất: Đất đai là có hạn, việc xây dựng các cơng trình phải căn cứ vào đặc điểm địa hình và quy hoạch đơ thị, q trình xây dựng mất thời gian dài, chi phí lớn. Chính vì vậy, nguồn cung BĐS chưa thể tăng ngay khi giá cả thay đổi. Việc thiếu hụt quỹ đất khiến cho nguồn cung BĐS bị hạn chế. Ngoài ra, khi các địa phương tiến hành rà soát lại các dự án để loại bỏ những dự án thiếu tính khả thi sẽ khiến cho thị trường BĐS đặt trước thách thức cần phải đẩy mạnh việc tìm kiếm, mở rợng quỹ đất để xây dựng các trung tâm mới, di chuyển các dự án ra vùng ven đô làm tăng quỹ đất xây dựng…

Tín dụng bị thắt chặt đối với lĩnh vực kinh doanh BĐS: Hiện nay, hoạt đợng tín dụng của ngân hàng đối với lĩnh vực kinh doanh BĐS đang bị thắt chặt, cụ thể: Lãi suất tiếp tục cao (lãi suất huy đợng lên 8,7%, cợng thêm biên đợ 3% thì lãi suất cho vay lên đến 11 – 12%); nguồn vốn ngắn hạn cho vay trung và dài hạn tiếp tục giảm từ 45% xuống 40%, hệ số rủi ro đối với các khoản cho vay BĐS tăng từ 150% lên 200%… sẽ khiến cho ngân hàng phải cẩn trọng hơn trong việc cho vay kinh doanh

BĐS. Dòng vốn hạn chế cũng khiến các nhà đầu tư cũng cẩn trọng khi đầu tư vào lĩnh vực BĐS.

Chế đợ chính trị là mợt trong các nhân tố ảnh hưởng đến việc BĐS nói chung có trở thành hàng hoá hay khơng. Dưới chế đợ quốc hữu hố ṛng đất xã hợi chủ nghĩa, có những giới hạn nhất định về đất đai tham gia vào thị trường BĐS, ví dụ như chính sách khống chế mục đích sử dụng đất làm cho việc chuyển dịch giữa các loại chủng loại hàng hố khơng dễ dàng…

Ngoài ra các nhân tố chính trị có những ảnh hưởng đến thị trường BĐS dưới khía cạnh quản lý của Nhà nước đối với các giao dịch BĐS. Có những nước quy định thủ tục giao dịch hợp pháp khá phức tạp, chi phí lớn, làm cho khả năng phát triển của thị trường BĐS giảm đi. Trong khi đó, có những nước có chi phí về thủ tục thấp sẽ khuyến khích đưa BĐS vào giao dịch.

Có thể thấy, Nhà nước cần có những động thái tạo ra các tiền đề thuận lợi cho thị trường BĐS ra đời và phát triển. Có thể thấy từ cả lý thuyết và thực tiễn, vai trò của Nhà nước Việt Nam đối với thị trường BĐS rất quan trọng. Để làm tròn vai trò đó đòi hỏi Nhà nước khơng chỉ có quyết tâm mà cịn phải có tri thức, lực lương cán bộ vững vàng và một cơ chế điều hành hiệu quả.

4.2.2 Môi trường kinh tế

Mơi trường kinh tế tồn cầu đã trở nên kém thuận lợi hơn. Tăng trưởng toàn cầu đang chững lại, tiến trình phục hồi về thương mại và các hoạt động chế tạo và chế biến đang mất đà (Hình 4-3 và 4-4). Tăng trưởng GDP toàn cầu theo giá so sánh dự kiến giảm nhẹ từ 3% năm 2018 xuống 2,9% năm 2019 do tác động của các hoạt động kinh tế bị chững lại, các ngân hàng trung ương tiếp tục rút dần chính sách tạo thuận lợi, thương mại và đầu tư toàn cầu tiếp tục yếu đi trong điều kiện căng thẳng gia tăng của chiến tranh thương mại giữa Mỹ và Trung Quốc. Tăng trưởng ở các nền kinh tế tiên tiến dự kiến giảm nhẹ từ 2,2% năm 2018 xuống 1,9% năm 2019, và giảm dần xuống mức tiềm năng, còn 1,6% vào năm 2020 khi chạm đến các ngưỡng ràng buộc về năng lực và quá trình bình thường hóa chính sách tiền tệ tiếp tục diễn

ra. Môi trường bên ngoài bắt đầu xấu đi từ năm 2018, dự kiến còn trở nên kém thuận lợi hơn đối với các nền kinh tế đang phát triển và thị trường mới nổi. Lý do là tăng trưởng ở các nền kinh tế tiên tiến chững lại, đầu tư và thương mại toàn cầu giảm xuống, các điều kiện huy động vốn bị thắt chặt hơn và căng thẳng thương mại tăng lên. Tăng trưởng ở các nền kinh tế đang phát triển và thị trường mới nổi giảm nhẹ xuống khoảng 4,2% trong năm 2018 so với 4.3% năm 2017, do một số quốc gia phải chịu áp lực tài chính, dự kiến chỉ tăng nhẹ lên mức 4,3% năm 2019 và 4,6% năm 2020 khi quá trình phục hồi ở các nước xuất khẩu thương phẩm đã đến ngưỡng đi ngang.

Hình 4-3: Tăng trưởng GDP tồn cầu Nguồn: Ngân hàng Thế Giới Nguồn: Ngân hàng Thế Giới

Cho dù phải đối mặt với những trở ngại phát sinh, tăng trưởng ở các quốc gia đang phát triển khu vực Đông Á và Thái Bình Dương vẫn đứng vững. Tăng trưởng GDP theo giá so sánh tại khu vực Đông Á và TBD dự kiến giảm đà từ 6,3% năm 2018 xuống 6% trong các năm 2019 và 2020 (Hình 4-4).

Hình 4-4: Tăng trưởng GDP của các nước Đông Nam Á Nguồn: Ngân hàng Thế Giới

Tăng trưởng chậm lại trong khu vực cho thấy các hoạt động kinh tế chững bước do cơ cấu kết hợp với xuất khẩu yếu đi trong điều kiện căng thẳng thương mại tăng lên giữa Trung Quốc và Mỹ và dự kiến tăng trưởng của Trung Quốc sẽ giảm đà đến năm 2020. Tốc độ tăng trưởng ở Trung Quốc dự kiến sẽ chững lại từ 6,5% năm 2018 xuống cịn 6,2% bình qn trong các năm 2019 – 2020 và quá trình tái cân bằng kinh tế đối nội và đối ngoại vẫn tiếp tục diễn ra. Các cấp có thẩm quyền ở Trung Quốc đã chuyển sang chính sách tài khóa và tiền tệ tạo thuận lợi hơn nhằm đối phó với mơi trường kinh tế đối ngoại thách thức hơn, bao gồm cả những căng thẳng thương mại đang leo thang. Hoạt động kinh tế ở các quốc gia còn lại trong khu vực, trừ Trung Quốc, dự kiến vẫn vững vàng, xoay quanh tốc độ tăng trưởng

tiềm năng trong năm 2019 – 2020. Nhưng rủi ro lại tăng lên, khi nhìn vào xu hướng cơ cấu dân số ngày càng bất lợi, tốc đợ tích lũy tư bản dần chậm lại, kèm theo nhu cầu phải kiềm chế tăng trưởng tín dụng quá mức. Điều kiện huy đợng vốn trên tồn cầu bị thắt lại, chi phí vay nợ cao hơn, dòng vốn đầu tư chững lại, tình trạng bất định chính sách kéo dài cũng ảnh hưởng đến tăng trưởng đầu tư trong những năm tới, càng làm hạn chế tốc độ tăng trưởng tiềm năng.

Rủi ro đối với triển vọng toàn cầu và khu vực đã tăng lên và nghiêng theo hướng xấu. Xác suất leo thang bảo hộ thương mại tăng lên có thể để lại những âm hưởng và hệ quả rộng khắp theo các chuỗi giá trị tồn cầu. Những hệ quả đó cịn trở nên lớn hơn do những rủi ro địa chính trị và bất định chính sách gia tăng, gây tác đợng tiêu cực đến lịng tin và đầu tư ở các quốc gia chịu ảnh hưởng và cả trên toàn cầu. Bên cạnh đó, các điều kiện huy đợng vốn tồn cầu bị thắt chặt sớm hơn so với dự kiến có thể tiếp tục làm suy giảm lưu chuyển vốn, làm tăng biến động trên thị trường tài chính, gây áp lực lên gánh nặng trả nợ vừa được nới nhẹ trong vài năm qua do lãi suất và phí rủi ro trên tồn cầu cịn thấp. Nguy cơ dễ tổn thương trong nước – do nợ trong nước tăng cao kèm theo nhu cầu huy đợng nợ nước ngồi lớn ở mợt số quốc gia – có thể làm trầm trọng hơn tác đợng của các cú sốc bên ngoài và làm giảm tăng trưởng, nhất là ở những nơi dư địa chính sách cịn hạn chế

Mặc dù mơi trường tồn cầu trở nên thách thức hơn, nhưng nền kinh tế Việt Nam vẫn đứng vững nhờ sức cầu mạnh trong nước và nền sản xuất chế tạo, chế biến định hướng xuất khẩu. Dữ liệu ban đầu cho thấy tăng trưởng GDP của Việt Nam trong ba quý đầu năm 2018 được ước tính ở mức khả quan là 7% (so cùng kỳ năm trước. GDP dự kiến tăng trưởng 6,9% trong quý 3, tuy chững nhẹ so với mức 7,5% trong Quý 1, 2018 nhưng ít nhiều cũng đã bật lại từ mức 6,5% trong Quý 2, 2018 (Hình 4-5). Ngành nơng, lâm, ngư nghiệp tăng trưởng tốt ở mức 3,7%. Ngành công nghiệp và xây dựng tăng trưởng 8,9% nhờ tốc độ tăng trưởng sáng lạng trong các lĩnh vực chế tạo, chế biến ở mức 12,9%. Ngành dịch vụ đạt tăng trưởng 6,9% do du lịch và tiêu dùng tư nhân vẫn phát triển tốt

Hình 4-5:Tăng trưởng GDP của Việt Nam theo quý qua các năm Nguồn: Tổng Cục Thống Kê

Kinh tế - xã hội nước ta năm 2018 diễn ra trong bối cảnh kinh tế thế giới tăng trưởng chậm lại và tiềm ẩn yếu tố khó lường. Thương mại toàn cầu tăng chậm hơn dự báo do những thay đổi trong chính sách thương mại của Mỹ, chiến tranh thương mại Mỹ - Trung ngày càng diễn biến phức tạp. Lạm phát toàn cầu những tháng đầu năm có xu hướng tăng cao hơn năm 2017 do giá năng lượng, đặc biệt là giá dầu bình quân tăng mạnh. Bên cạnh đó, căng thẳng thương mại giữa các nước lớn cùng với xu hướng gia tăng chủ nghĩa bảo hộ mậu dịch có tác động đến sản xuất, xuất khẩu của Việt Nam và các nước trong khu vực. Ở trong nước, bên cạnh những thuận lợi từ kết quả tích cực trong năm 2017, nền kinh tế nước ta cũng đối mặt tình hình thời tiết diễn biến phức tạp, tác động đến giá lương thực, thực phẩm, ảnh hưởng tới mục tiêu kiểm soát lạm phát; giải ngân vốn đầu tư công đạt thấp.

Các yếu tố xã hội cũng tác động lớn đến giá trị BĐS. Cụ thể, việc mật độ dân số tăng cao tại một khu vực sẽ khiến cho giá trị BĐS nơi đó sẽ tăng lên do cân bằng cung – cầu bị phá vỡ. Ngoài ra, các yếu tố khác trong khu vực như chất lượng dịch vụ y tế, giáo dục, trình đợ dân trí, vấn đề an ninh, tập quán người dân trong vùng cũng có những tác động lên giá trị của BĐS. Hệ thống hạ tầng đô thị mới kết nối

Một phần của tài liệu XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ KINH DOANH ĐỊA ỐC HƯNG THỊNH CHI NHÁNH PHÚ NHUẬN GIAI ĐOẠN 2019-2024 (Trang 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)