7. Kết cấu của đề tài
3.1. ĐỊNH HƢỚNG HỒN THIỆN KIỂM SỐT CHI ĐẦU TƢ XÂY
3.1.1 Chiến lƣợc phát triển Kho bạc Nhà nƣớc
Sự phát triển của các công nghệ, nền tảng mới ngày càng tạo thuận lợi cho ngƣời dân, doanh nghiệp tham gia sâu hơn vào hoạt động của CP. Trong bối cảnh đó, hệ thống KBNN đặt mục tiêu trong giai đoạn 2021-2030 xây dựng Kho bạc số, tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả theo mơ hình quản lý, quản trị hiện đại, phục vụ ngƣời dân, doanh nghiệp.
Theo Quyết định số 749/QĐ-TTg ngày 03/06/2020 của Thủ tƣớng CP phê duyệt “Chương trình chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng
đến năm 2030”, tầm nhìn đến năm 2030 là: “Việt Nam trở thành quốc gia số,
ổn định và thịnh vƣợng, tiên phong thử nghiệm các cơng nghệ và mơ hình mới; đổi mới căn bản, toàn diện hoạt động quản lý, điều hành của CP, hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, phƣơng thức sống, làm việc của ngƣời dân, phát triển mơi trƣờng số an tồn, nhân văn, rộng khắp”.
Nắm bắt thời cơ của Cách mạng công nghiệp, theo chủ trƣơng chuyển đổi số của Đảng và CP, dự thảo Chiến lƣợc phát triển KBNN giai đoạn 2021- 2030 cũng đặt ra mục tiêu xây dựng Kho bạc số, tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả theo mơ hình quản lý, quản trị hiện đại, phục vụ ngƣời dân, doanh nghiệp, các cơ quan NN, góp phần xây dựng nền tài chính quốc gia an tồn, bền vững dựa trên ba trụ cột chính là: (i) Cải cách và hiện đại hóa cơ chế,
chính sách, quy trình nghiệp vụ để nâng cao hiệu quả quản lý quỹ NSNN và các quỹ tài chính NN, quản lý ngân quỹ NN, huy động vốn cho NSNN và tổng kế toán NN; (ii) tổ chức bộ máy theo mơ hình kho bạc khu vực, hƣớng tới mơ hình kho bạc 2 cấp và (iii) toàn bộ các hoạt động quản lý, quản trị,
cung cấp dịch vụ của KBNN đƣợc thực hiện trên nền tảng CNTT hiện đại, có sự kết nối, chia sẻ dữ liệu với các hệ thống dữ liệu quốc gia, các bộ, ngành, địa phƣơng và các cơ quan, đơn vị liên quan.
Các mục tiêu cụ thể của dự thảo Chiến lƣợc phát triển KBNN giai đoạn 2021-2030
Dự thảo Chiến lƣợc phát triển KBNN giai đoạn 2021-2030 cụ thể hóa mục tiêu tổng quát nêu trên thành 07 mục tiêu cụ thể tƣơng ứng với các chức năng, nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, nguồn nhân lực và công nghệ quản lý của KBNN, cụ thể:
Nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý quỹ NSNN trên cơ sở liên thông dữ liệu điện tử của các khâu lập dự toán, phân bổ, chấp hành, kế toán, kiểm toán và quyết tốn NSNN; hồn thiện cơ chế KSC NSNN theo hƣớng kiểm sốt theo rủi ro; điện tử hóa các giao dịch thu, chi NSNN. Đến năm 2025, cơ bản toàn bộ các giao dịch thu, chi NSNN qua KBNN đƣợc thực hiện theo phƣơng thức điện tử (trừ các giao dịch thuộc phạm vi bí mật nhà nước), thanh tốn khơng dùng tiền mặt và thực hiện chia sẻ thông tin, dữ liệu thu, chi NSNN theo thời gian thực; sau năm 2025, tập trung phát triển các dịch vụ theo nhu cầu của ngƣời dân, doanh nghiệp và các cơ quan NN.
Huy động vốn cho NSNN đáp ứng các mục tiêu của chiến lƣợc, kế hoạch, chƣơng trình quản lý nợ cơng và kế hoạch vay, trả nợ của CP, đảm bảo việc huy động vốn hiệu quả với chi phí phù hợp, góp phần quản lý nợ cơng an tồn, bền vững; góp phần thực hiện mục tiêu đến năm 2030, nợ CP không quá 50% GDP. Phát triển thị trƣờng trái phiếu CP đồng bộ, toàn diện để thúc đẩy sự phát triển của thị trƣờng vốn trong nƣớc.
Quản lý NQNN chủ động theo nguyên tắc thị trƣờng, góp phần nâng cao hiệu quả quản lý các nguồn lực tài chính NN; gắn kết chặt chẽ giữa quản lý ngân quỹ NN với quản lý NSNN và quản lý nợ, đảm bảo thanh khoản của CP tại mọi thời điểm và hiệu quả về chi phí vay của NSNN. Đến năm 2025, kết quả dự báo luồng tiền chênh lệch không quá 10% so với thực tế; đến năm 2030, kết quả dự báo chênh lệch không quá 5% so với thực tế và số dƣ ngân quỹ NN nhàn rỗi cuối ngày bình qn khơng vƣợt quá số chi ngân quỹ NN bình quân 01-02 ngày.
Cung cấp đầy đủ, kịp thời và chính xác thơng tin về tài chính-NSNN phù hợp với chuẩn mực kế tốn cơng để phục vụ tốt công tác quản lý, điều hành, giải trình của CP, các bộ, ngành, địa phƣơng và công tác kiểm tra, giám sát của Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp và ngƣời dân, nâng cao tính cơng khai, minh bạch trong quản lý, sử dụng các nguồn lực tài chính NN. Rút ngắn thời gian lập báo cáo quyết tốn NSNN, báo cáo tài chính NN; đến năm 2030, thời gian lập báo cáo quyết toán NSNN, báo cáo tài chính NN hằng năm tối đa không quá 06 tháng kể từ ngày kết thúc năm ngân sách.
Phát triển Kho bạc số theo lộ trình chuyển đổi số quốc gia, dựa trên ứng dụng cơng nghệ kỹ thuật số, có sự kết nối, chia sẻ dữ liệu với các hệ thống dữ liệu quốc gia, các bộ, ngành, địa phƣơng, đảm bảo an tồn, bảo mật thơng tin, đáp ứng yêu cầu nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động và chất lƣợng dịch vụ của KBNN. Đến năm 2025, hoàn thành kiến trúc tổng thể hệ thống CNTT của KBNN, chia sẻ dữ liệu và thực hiện cung cấp dữ liệu mở; đến năm 2030, cơ bản hình thành Kho bạc số.
Kiện tồn tổ chức bộ máy KBNN theo mơ hình kho bạc khu vực (liên huyện), hƣớng tới mơ hình kho bạc 02 cấp, đảm bảo hệ thống KBNN tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả. Đến năm 2025, cơ bản hoàn thành việc sắp xếp tổ chức bộ máy KBNN theo mô hình kho bạc khu vực; đến năm 2030, hoàn thành việc chuẩn bị các điều kiện để chuyển đổi sang mơ hình kho bạc 2
cấp và giảm đƣợc ít nhất 15% biên chế so với năm 2020.
Xây dựng đội ngũ công chức, viên chức, ngƣời lao động có phẩm chất đạo đức tốt, bản lĩnh chính trị vững vàng, có tính chun nghiệp cao, có năng lực sáng tạo, phục vụ tốt ngƣời dân, doanh nghiệp và các cơ quan NN; đặc biệt là đội ngũ công chức lãnh đạo KBNN các cấp ngang tầm nhiệm vụ, tại trung ƣơng có từ 20% – 25% cơng chức lãnh đạo dƣới 40 tuổi.
3.1.2 Mục tiêu hồn thiện kiểm sốt chi đầu tƣ xây dựng cơ bản qua Kho bạc Nhà nƣớc Hoài Ân trong điều kiện thực hiện dịch vụ công trực tuyến
Trên cơ sở tổng kết, đánh giá kết quả thực hiện Chiến lƣợc phát triển KBNN đến năm 2020, KBNN đã phối hợp cùng với các chuyên gia của Quỹ Tiền tệ Quốc tế và Ngân hàng Thế giới xây dựng chiến lƣợc phát triển KBNN giai đoạn 2021-2030 với mục tiêu tổng quát: Xây dựng KBNN hiện đại, tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả để thực hiện tốt các chức năng quản lý quỹ NSNN; quản lý ngân quỹ NN và huy động vốn cho NSNN và tổng kế toán NN dựa trên 03 trụ cột phát triển chính: Nâng cao chất lƣợng dịch vụ Kho bạc, góp phần xây dựng nền hành chính phục vụ; tổ chức bộ máy thống nhất theo mơ hình kho bạc khu vực, hƣớng tới mơ hình kho bạc 2 cấp.
Đến năm 2030, toàn bộ các hoạt động quản lý, quản trị, cung cấp dịch vụ của KBNN đƣợc thực hiện trên nền tảng công nghệ thơng tin hiện đại, có sự kết nối, chia sẻ dữ liệu với các Bộ, ngành, địa phƣơng và các cơ quan, đơn vị liên quan để hƣớng tới hình thành “Kho bạc số”, gắn hiện đại hóa các chức năng của Kho bạc với đổi mới mơ hình tổ chức hoạt động KBNN, hƣớng tới các thông lệ tốt trên thế giới; đồng thời, lấy công nghệ thông tin là khâu đột phá, trong đó chuyển đổi số là giải pháp xuyên suốt của quá trình thực hiện.
Theo đó, giai đoạn 2021 - 2025, KBNN tập trung vào dữ liệu số theo hƣớng đẩy mạnh việc liên kết liên thông dữ liệu với các bộ, ngành, cơ quan, đơn vị ở Trung ƣơng và địa phƣơng; củng cố hoàn thiện dịch vụ của kho bạc điện tử; cung cấp các dịch vụ thuộc chức năng nhiệm vụ của KBNN; từng
bƣớc chia sẻ dữ liệu mở; đồng thời, triển khai các dịch vụ cơ bản về phân tích rủi ro hoạt động nghiệp vụ chuyên ngành dựa vào dữ liệu; Chuyển đổi về phần mềm, hệ thống công nghệ thơng tin; Chuyển đổi về nền tảng tích hợp, chia sẻ, liên thông dữ liệu; và chuyển đổi về hạ tầng kỹ thuật và bảo mật.
Giai đoạn 2026 - 2030, KBNN tiếp tục tập trung liên thông dữ liệu số, đẩy mạnh chia sẻ dữ liệu mở từ đó cung cấp thêm nhiều dịch vụ mới; đẩy mạnh việc phân tích rủi ro, phân tích dự báo dựa trên dữ liệu lớn, cơng nghệ trí tuệ nhân tạo (AI), hƣớng đến hình thành kho bạc số đầy đủ; chuyển đổi về phần mềm, hệ thống công nghệ thông tin; chuyển đổi về nền tảng tích hợp, chia sẻ, liên thông dữ liệu; chuyển đổi về hạ tầng kỹ thuật và bảo mật...
3.1.3 Định hƣớng hồn thiện kiểm sốt chi đầu tƣ xây dựng cơ bản qua Kho bạc Nhà nƣớc Hoài Ân trong điều kiện thực hiện dịch vụ công trực tuyến
Với mục tiêu tổng quát trên, giải pháp nâng cao hiệu quả công tác KSC đầu tƣ XDCB trong điều kiện áp dụng DVCTT qua KBNN nói chung và KBNN Hồi Ân nói riêng cần phải điện tử hóa KSC đầu tƣ XDCB qua KBNN phải định hƣớng để tiến đến thực hiện các nội dung sau:
- Đảm bảo KSC đầu tƣ XDCB theo đúng Luật NSNN, Luật Đầu tƣ công tất cả các khoản chi đầu tƣ XDCB phải đƣợc kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ qua hệ thống KBNN, bảo đảm sử dụng tiết kiệm, có hiệu quả, đúng mục đích, đúng pháp luật tiền, tài sản của Nhà nƣớc để góp phần loại bỏ tiêu cực, chống tham ô, tham nhũng, nâng cao hiệu quả sử dụng kinh phí NSNN.
- Hồn thiện quy trình, chính sách về KSC đầu tƣ XDCB nhằm cải cách thủ tục hành chính theo hƣớng đơn giản, rõ ràng, minh bạch về hồ sơ, chứng từ, nội dung kiểm soát. Nâng cao trách nhiệm của ĐVSDNS trong việc quản lý, sử dụng kinh phí NSNN đúng mục đích, đúng đối tƣợng và có hiệu quả. Phân định rõ trách nhiệm, quyền hạn của ngƣời chuẩn chi và trách nhiệm của KBNN, trách nhiệm giải trình trong công tác KSC đầu tƣ XDCB qua KBNN.
mọi khoản chi của NSNN đều phải đƣợc cấp phát trực tiếp từ KBNN tới cho ngƣời cung cấp hàng hóa, dịch vụ, phù hợp với hạ tầng cơng nghệ thanh toán của ngân hàng; tăng cƣờng thanh tốn khơng dùng tiền mặt thơng qua việc sử dụng phƣơng tiện thanh tốn khơng dùng tiền mặt.
- Thực hiện cơ chế, quy trình quản lý, kiểm sốt, thanh tốn các khoản chi đầu tƣ XDCB theo lộ trình Chính phủ, phù hợp với thông lệ quốc tế để vận hành TABMIS nhƣ: thanh tốn theo lơ, KSC theo mức độ rủi ro, KSC theo ngƣỡng, kiểm soát, thanh toán các khoản chi đầu tƣ XDCB gắn với kiểm soát ngân sách trung hạn, KSC theo kết quả đầu ra, theo nhiệm vụ và chƣơng trình ngân sách, gắn với việc thực hiện quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các Bộ, ngành, địa phƣơng và các ĐVSDNS; KSC theo hình thức đơn đặt hàng cung cấp dịch vụ cơng ích; thực hiện phân loại (theo nội dung chi, giá trị chi) để hồn thiện quy trình kiểm sốt các khoản chi đầu tƣ XDCB qua KBNN theo nội dung và giá trị để tạo thuận lợi cho các đơn vị dự toán.
- Mở rộng các DVCTT của KBNN theo Nghị quyết số 36a/NQ-CP ngày 14/10/2015 của CP về CP điện tử; đồng thời, ứng dụng CNTT vào quy trình KSC, phấn đấu hình thành quy trình KSC điện tử.[06]
- Áp dụng các phƣơng tiện thơng tin hiện đại, các điều kiện sẵn có về hạ tầng truyền thông và cơng nghệ thơng tin để thực hiện cơng khai hố thủ tục KSC đầu tƣ XDCB qua KBNN.
- Thủ trƣởng đơn vị phải hết sức quan tâm, chỉ đạo sát sao, toàn diện các lĩnh vực hoạt động nghiệp vụ chuyên môn của đơn vị; tổ chức phân công, phân nhiệm rõ ràng, khoa học, hợp lý phù hợp với năng lực, sở trƣờng của cán bộ cơng chức tránh tình trạng ngƣời thì nhiều việc ngƣời thì ít việc; thƣờng xun, định kỳ rà sốt, đánh giá, kiểm tra, đơn đốc thực hiện nhiệm vụ đƣợc giao bảo đảm hoàn thành đúng tiến độ và chất lƣợng đề ra.
3.2. GIẢI PHÁP HỒN THIỆN KIỂM SỐT CHI ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CƠ BẢN QUA KHO BẠC NHÀ NƢỚC HOÀI ÂN TRONG ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN DỊCH VỤ CÔNG TRỰC TUYẾN
3.2.1. Về mở tài khoản thanh toán vốn đầu tƣ
Khi chủ đầu tƣ đăng ký tài khoản trên DVCTT và gửi sang KBNN. Hàng ngày, KTT KBNN Hoài Ân phải vào kiểm tra rà sốt để phân cơng cho cán bộ chuyên quản, nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu đăng ký sử dụng tài khoản của chủ đầu tƣ.
GDV KBNN Hồi Ân tăng cƣờng kiểm tra tính đầy đủ của hồ sơ MTK, đã đúng theo quy định hay chƣa.
Đồng thời, đôn đốc chủ đầu tƣ việc đăng ký và bổ sung giấy đăng ký mở và sử dụng tại khoản kịp thời nếu hồ sơ tài khoản hết hiệu lực. Điều này giúp cho quá trình giải ngân vốn đầu tƣ công không bị chậm trễ. Lãnh đạo KBNN Hoài Ân cần có biện pháp xử lý khi cán bộ tại đơn vị vi phạm quy chế để cải thiện thời hạn giải quyết hồ sơ thủ tục MTK cho khách hàng qua KBNN Hoài Ân đúng theo quy định.
Lãnh đạo KBNN Hồi Ân cần có biện pháp xử lý khi cán bộ tại đơn vị vi phạm quy chế để cải thiện thời hạn giải quyết hồ sơ thủ tục MTK cho khách hàng qua KBNN Hoài Ân đúng theo quy định.
Để tăng cƣờng kiểm soát việc MTK tại KBNN Hoài Ân của CĐT, GDV thực hiện cập nhật qua phần mềm trong hoạt động mở và sử dụng tài khoản tại KBNN Hoài Ân, điều này sẽ tăng cƣờng việc kiểm tra xem cơng trình đã MTK hay chƣa, tránh sự trùng lắp khi một cơng trình MTK 2 lần; hồ sơ thanh tốn đã có gửi đến KBNN Hồi Ân hay chƣa; tránh tình trạng mở thêm lần nữa; tạo điều kiện thuận lợi cho cán bộ KSC KBNN Hoài Ân trong khâu theo dõi hồ sơ, quá trình thực hiện quy trình MTK nhanh chóng, chính xác.
3.2.2. Về quy trình thanh tốn vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản
KBNN Hoài Ân nên giao việc KSC đầu tƣ XDCB của một CĐT cho một cán bộ KSC kiểm soát từ khâu tiếp nhận hồ sơ giấy hoặc tiếp nhận hồ sơ điện tử trên dịch vụ cơng; kiểm sốt hồ sơ; nhập yêu cầu thanh toán. Điều này sẽ giúp KBNN Hoài Ân giảm bớt đầu mối làm việc, rút ngắn thời gian kiểm soát chi của hệ thống KBNN nhƣng vẫn bảo đảm an toàn tiền và tài sản của Nhà nƣớc, tạo thuận lợi tối đa và cải thiện chất lƣợng phục vụ khách hàng ngày một tốt hơn. Cán bộ KSC không đƣợc làm tắt hoặc bỏ sót quy trình, điều này sẽ hạn chế việc thừa, thiếu hồ sơ, chứng từ trong thanh tốn.
Cần hồn thiện quy trình kiểm sốt chi đầu tƣ XDCB qua KBNN: Sắp xếp, đồng bộ các quy trình kiểm sốt thanh tốn vốn đầu tƣ XDCB và kiểm soát cam kết chi đầu tƣ XDCB theo hƣớng thống nhất đối tƣợng và phạm vi kiểm sốt. Từ đó, sắp xếp quy trình KSC đầu tƣ XDCB xuyên suốt từ khâu chuẩn bị hồ sơ, cam kết và thanh toán chi trả cho các đối tƣợng thụ hƣởng; thống nhất và phân biệt rõ ràng công việc chuẩn bị hồ sơ tại từng khâu; hoàn thiện các điều kiện kiểm soát tại từng khâu kiểm soát cam kết và kiểm soát thanh tốn theo hƣớng cơng khai, minh bạch, áp dụng các điều kiện thuận lợi của công nghệ thông tin, nhằm hƣớng tới một quy trình KSC đầu tƣ XDCB