Sơ đồ lưu chuyển chứng từ trong công ty

Một phần của tài liệu Một số giải pháp hoàn thiện kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền trong kiểm toán báo cáo tài chính tại công ty TNHH kiểm toán và dịch vụ tin học TP HCM (AISC) (Trang 75 - 119)

2.1.4 Tình hình hoạt động của cơng ty

2.1.4.1 Các dịch vụ cơng ty cung cấp❖Kiểm tốn ❖Kiểm tốn Ghi hàng ngày Ghi hàng tháng Chi nhánh Đà Nẵng, Hà Nội Phịng kế tốn trụ sở chính

Văn phịng đại diện Cần Thơ, Hải Phịng

▪Kiểm tốn báo cáo tài chính.

▪Kiểm tốn dự án và quyết tốn cơng trình xây dựng cơ bản.

▪Xác định giá trị doanh nghiệp để cổ phần hóa theo luật định.

▪Thẩm định giá trị tài sản và góp vốn liên doanh.

❖Tư vấn Quản lý-Tài chính-Kế tốn-Thuế ▪Tiến hành đăng ký chế độ kế tốn.

▪Hướng dẫn áp dụng chế độ kế tốn - tài chính - thống kê - thuế theo luật định.

▪Tư vấn đầu tư.

▪Tư vấn về quản lý.

▪Tư vấn cải tổ hệ thống kế tốn và quản trị kinh doanh, mơi trường KSNB.

▪Tư vấn về thuế.

▪Hướng dẫn và thực hiện kế toán, lập các báo cáo tài chính, báo cáo thuế.

❖Đào tạo

▪Mở các lớp kiểm toán nội bộ, kế toán thực hành, kế toán tin học.

▪Đào tạo kỹ thuật viên tin học về kế toán.

❖Dịch vụ Tin học

▪Tư vấn về việc lựa chọn các thiết bị tin học, cài đặt các hệ thống thông tin trong quản lý kinh doanh.

▪Cung cấp các phần mềm tin học như: quản trị kinh doanh, kế toán thuế doanh nghiệp, quản lý khách sạn, quản lý ngân sách Nhà nước, lập dự tốn XDCB.

2.1.4.2Những đặc điểm nổi bật của cơng ty

Là một trong 10 cơng ty kiểm tốn hàng đầu của Việt Nam. AISC là cơng ty kiểm tốn duy nhất đạt giải Sao Vàng Chất Lượng Quốc Tế do Tổ chức BID

(Business Initiative Directions) trao tặng. Hiện nay AISC đã có trên hơn 500 khách hàng sử dụng tất cả các dịch vụ AISC cung cấp. Trong đó, kiểm tốn ngân hàng cũng là một trong những thế mạnh của AISC. Hiện có trên 15 ngân hàng mà AISC

tham gia kiểm toán.

Hiện nay AISC đã ứng dụng phần mềm phục vụ cho việc kiểm tốn các cơng

tốn kịp thời, chính xác, tiết kiệm thời gian và chi phí. Tin học hóa quản lý cũng là một trong những đòi hỏi cấp thiết của Doanh nghiệp. Hiện nay, phần mềm của

AISC đã và đang được khách hàng tín nhiệm và đã đáp ứng hầu hết được nhu cầu quản lý của doanh nghiệp.

Huấn luyện nghiệp vụ cho các nhân viên doanh nghiệp theo các khóa học về

các vấn đề cấp thiết phục vụ công tác quản lý doanh nghiệp mà AISC đang tiến

hành như: Phân tích báo cáo tài chính, Thẩm định dự án đầu tư, Kế tốn thực hành

chuyên nghiệp, Quản trị sản xuất, Kế toán trưởng theo chương trình Bộ Tài Chính...

2.1.4.3Phương hướng hoạt động của công ty trong những năm tới

Về công tác đào tạo, không ngừng nâng cao trình độ KTV thơng qua chiến lược đào tạo chun sâu. Hồn thiện cơng tác tổ chức phối hợp giữa ban lãnh đạo với trưởng, phó các phịng ban trong việc điều phối lịch học và công tác, nâng cao hơn nữa hiệu quả các chương trình huấn luyện.

Có kế hoạch trang bị và thường xuyên cập nhật kiến thức chuyên môn cho các nhân viên kiểm toán nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thị trường, nhất là

trong điều kiện Việt Nam đã gia nhập Hiệp hội kế toán quốc tế...vừa tạo cơ hội mở rộng kinh doanh, vừa tăng khả năng cạnh tranh.

Về công tác quản trị, tiếp tục nâng cao năng lực quản lý và khả năng lãnh đạo. Đặc biệt là lãnh đạo các phòng ban phải xem trọng công tác điều hành và quản lý của mình, kiện tồn bộ máy tổ chức điều hành của cơng ty.

Tuyển chọn và thường xuyên bổ sung nhằm phát triển đội ngũ nhân viên có đủ

trình độ và u cầu.

Tăng cường công tác tiếp thị khách hàng, vận động các khách hàng thường

xuyên ký lại hợp đồng, tăng cường quảng cáo để có thêm nhiều khách hàng mới.

2.2 Thực trạng quy trình kiểm tốn chu trình bán hàng – thu tiền trong kiểm

tốn BCTC tại cơng ty AISC

2.2.1 Giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán

Khi tiếp nhận yêu cầu kiểm toán của khách hàng (điện thoại, fax, thư…), công ty AISC hẹn ngày xuống làm việc. Giám đốc công ty phân về các phịng kiểm tốn

doanh nghiệp. Trưởng phịng kiểm toán doanh nghiệp trực tiếp xuống khách hàng để thu thập các tài liệu cần thiết.

KTV tìm hiểu những thơng tin cơ sở như mơi trường kinh tế và hoạt động kinh doanh của khách hàng, các bên hữu quan, kết quả các cuộc kiểm toán trước...; các

thông tin về nghĩa vụ pháp lý của khách hàng như: giấy phép thành lập, điều lệ công ty, biên bản các cuộc họp cổ đông, HĐQT và BGĐ...; các thông tin về hệ thống

KSNB của khách hàng để làm cơ sở cho KTV xác định và phân bổ trọng yếu, xác định rủi ro kiểm tốn, từ đó, thiết kế chương trình kiểm tốn có hiệu quả.

Đối với khách hàng cũ: AISC thường liên hệ với doanh nghiệp vào khoảng

tháng 10 để đề nghị khách hàng hợp đồng kiểm toán cho năm hiện hành. Đồng thời, khảo sát những biến động so với năm trước để đánh giá lại tình hình hoạt động của

khách hàng, giúp KTV thay đổi kế hoạch và chương trình kiểm toán cho phù hợp.

Đối với khách hàng mới: Sau khi nhận thư mời kiểm toán của khách hàng, AISC

cử đại diện xuống khách hàng khảo sát nhằm thu thập những thông tin sơ bộ về

khách hàng. Đầu tiên KTV sẽ tìm hiểu lý do mời kiểm tốn của khách hàng, tìm hiểu các thông tin về các khía cạnh như lĩnh vực kinh doanh, tình hình tài

chính…thơng qua các phương tiện thông tin như: sách báo, tạp chí chuyên ngành

hay từ các nguồn như: luật sư của khách hàng, ngân hàng hay các doanh nghiệp có mối quan hệ với khách hàng hay cũng có thể tìm hiểu thông qua KTV tiền nhiệm.

Trong giai đoạn này, công ty trực tiếp liên hệ, trao đổi các yêu cầu cụ thể của

khách hàng một cách tỉ mỉ, thận trọng, tìm hiểu nghiệp vụ kinh doanh trong doanh nghiệp, đánh giá sơ bộ mức độ phức tạp của doanh nghiệp.

Về việc đánh giá rủi ro hợp đồng tại AISC thường dựa vào sự xét đốn chun

mơn trước khi chấp nhận khách hàng. AISC thường căn cứ vào các yếu tố như:

ngành nghề, mức độ quan tâm của công chúng, hiểu biết ngành nghề, trình độ cơng nghệ và đặc thù của nguồn nhân lực của công ty. Thông thường, một hợp đồng được đánh giá có mức độ rủi ro cao khi có một trong các đặc điểm như: Công ty

niêm yết trên thị trường chứng khốn, cơng ty đại chúng, cơng ty khơng có hệ thống KSNB hoạt động hiệu quả, cơng ty có dấu hiệu nghi ngờ về khả năng hoạt động liên

tục, công ty thường xuyên thay đổi Hội đồng quản trị, BGĐ, Kế tốn trưởng...

Sau khi tìm hiểu và chấp nhận khách hàng và đánh giá được mức độ rủi ro,

KTV sẽ thực hiện bước tiếp theo.

Minh họa cho quy trình kiểm tốn chu trình bán hàng-thu tiền đối với Cơng ty Cổ phần Dệt ABC cho năm tài chính 2011 [A120]:

Vì ABC là cơng ty đã được công ty AISC kiểm toán niên độ trước nên KTV

xem xét việc chấp nhận khách hàng cũ và đánh giá rủi ro hợp đồng.

Sau khi thực hiện các thủ tục kiểm toán, KTV đánh giá về mức độ rủi ro hợp đồng là thấp và chấp nhận tiếp tục duy trì kiểm tốn cho cơng ty ABC.

2.2.1.2Lập Hợp đồng kiểm toán hay Thư hẹn kiểm tốn

Dựa vào kết quả tìm hiểu, BGĐ sẽ đề nghị mức phí kiểm tốn, gửi thư báo giá đến cho khách hàng. Nếu khách hàng chưa đồng ý, hai bên cùng thương lượng giá

phí kiểm tốn và chất lượng dịch vụ mang lại nhằm đi đến thoả thuận chung tạo cơ sở cho việc ký hợp đồng kiểm toán. Sau khi chấp nhận khách hàng thì cơng ty sẽ thực hiện các phần tiếp theo như ký Hợp đồng kiểm toán hay Thư hẹn kiểm tốn.

Trong đó, xác định mục tiêu, phạm vi kiểm toán, quyền và trách nhiệm mỗi bên,

hình thức báo cáo, thời hạn thực hiện, các điều khoản về phí kiểm tốn và xử lý khi

tranh chấp hợp đồng.

Lập hợp đồng kiểm tốn [A210] cho Cơng ty Cổ phần Dệt ABC

Hợp đồng kiểm toán được xác lập để kiểm toán cho năm tài chính kết thúc

ngày 31/12/2011. Nhóm kiểm toán tham gia chứng kiến kiểm kê thu nhập, hàng tồn

kho và tài sản của công ty từ 28/12/2011 đến 02/01/2012 và tiến hành thực hiện kiểm toán từ 03/02/2012 đến 09/02/2012. Phát hành báo cáo kiểm toán ngày

22/02/2012. Hồ sơ được rà soát và lưu vào ngày 20/02/2012.

2.2.1.3 Phân cơng nhóm kiểm tốn

Tùy vào mức độ đánh giá rủi ro hợp đồng làm cơ sở cho việc bố trí nhân sự kiểm toán, thời gian kiểm toán và đặc biệt là cân nhắc khi xác định mức trọng yếu.

Trưởng nhóm kiểm tốn thực hiện thủ tục “Cam kết về tính độc lập của thành viên

nhóm kiểm tốn” và u cầu thành viên nhóm kiểm tốn ký tên.

Phân cơng nhóm kiểm tốn tại Cơng ty ABC [A260, A270, A280]

▪Nhân sự kiểm toán:

Anh D - Phụ trách chung và kiểm soát chất lượng.

Chị V – Kiểm tốn viên, trưởng nhóm. Chị T – Trợ lý KTV.

Chị N – Trợ lý KTV.

▪Trưởng nhóm kiểm tốn thực hiện thủ tục “Cam kết về tính độc lập của thành

viên nhóm kiểm tốn” và u cầu thành viên nhóm kiểm tốn ký tên.

2.2.1.4 Trao đổi với Ban Giám Đốc đơn vị về kế hoạch kiểm tốn

Trưởng nhóm kiểm tốn sẽ tiến hành tiếp xúc với khách hàng để trao đồi về những vấn đề cần thiết như:

▪Mục đích và phạm vi kiểm tốn.

▪Kế hoạch kiểm tốn sơ bộ: thời gian, nhân sự, việc sử dụng nhân viên đơn vị...

▪Các dịch vụ khác mà KTV có thể cung cấp cho đơn vị.

▪Vấn đề cung cấp các tài liệu cần thiết đơn vị cần cung cấp.

▪Xác định các phòng ban liên quan đến cuộc kiểm toán.

▪Các thay đổi trọng yếu về môi trường kinh doanh, quy định pháp lý trong năm

có ảnh hưởng đến đơn vị.

▪Phí kiểm tốn.

▪Các yếu tố khác...

Trao đổi với BGĐ Công ty ABC về kế hoạch kiểm toán

➢Kế hoạch kiểm toán [A290]: bao gồm việc thu thập thông tin về đặc điểm hoạt động kinh doanh, tìm hiểu về hệ thống kiểm soát nội bộ, xác định mức trọng yếu...để lập kế hoạch và chương trình kiểm tốn. KTV xác định phạm vi công việc

là thực hiện kiểm toán BCTC cho niên độ kế toán kết thúc ngày 31/12/2011 nhằm đưa ra ý kiến liệu BCTC có phản ánh trung thực và hợp lý tình hình tài chính, kết

quả kinh doanh và lưu chuyển tiền tệ của cơng ty, phù hợp với chuẩn mực kế tốn Việt Nam, chế độ kế toán doanh nghiệp và các quy định pháp lý có liên quan.

➢Danh mục tài liệu cần khách hàng cung cấp [A240]

▪Biên bản họp Đại hội cổ đông, HĐQT/Hội đồng thành viên và BGĐ trong năm/kỳ và cho đến thời điểm kiểm tốn.

▪Điều lệ hoạt động của Cơng ty hoặc điều lệ sửa đổi (nếu có)

▪Quyết định thành lập Cơng ty (Nếu có)

▪Giấy phép đầu tư/Giấy chứng nhận đầu tư/Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, kể cả bản điều chỉnh (nếu có).

▪Sơ đồ tổ chức của Cơng ty gần nhất.

▪Hệ thống tài khoản kế toán sử dụng.

▪Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán.

▪Các Báo cáo của kiểm toán nội bộ trong năm/kỳ (nếu có).

▪Giấy chứng nhận đăng ký thuế.

▪Cơng văn chấp thuận sử dụng hóa đơn đặc thù (nếu có).

▪Các văn bản, chính sách thuế có liên quan đến hoạt động của Cơng ty (nếu có).

▪Thỏa ước lao động tập thể (nếu có).

▪Biên bản kiểm tra về lao động trong năm/kỳ (nếu có).

▪Các chính sách có liên quan đến nhân sự và thu nhập của nhân viên.

▪Các hợp đồng thuê đất, hợp đồng bảo lãnh, hợp đồng đi thuê và cho thuê (bao gồm cả thuê tài chính) dài hạn.

▪Các hợp đồng hợp tác kinh doanh, hợp đồng liên doanh (nếu có).

▪Báo cáo kiểm tốn về Báo cáo tài chính năm trước (nếu có).

▪Thư quản lý của Kiểm tốn viên năm trước (nếu có).

▪Bảng cân đối số phát sinh cho năm tài chính kết thúc ngày 31/12/2011

▪Báo cáo tài chính cho năm tài chính kết thúc ngày 31/12/2011

▪Sổ Cái và các sổ chi tiết các tài khoản cho năm tài chính kết thúc ngày 31/1/2011

▪Sổ Cái và một số sổ chi tiết các tài khoản từ ngày 31/12/2011 đến thời điểm kiểm toán (theo yêu cầu cụ thể của Kiểm toán viên).

Cụ thể đối với chu trình bán hàng:

▪Giấy báo số dư ngân hàng (hoặc xác nhận của ngân hàng) và giải thích chênh lệch (nếu có) tại ngày 31/12/2011.

▪Biên bản kiểm kê quỹ tiền mặt tại ngày 31/12/2011.

▪Danh mục các khoản phải thu khách hàng và phải thu khác tại ngày 31/12/2011.

▪Các Biên bản đối chiếu công nợ phải thu tại ngày 31/12/2011.

▪Bảng phân tích tuổi nợ của các khoản nợ phải thu: dưới 1 năm, từ 1⭢dưới 2 năm, từ 2 ⭢dưới 3 năm, trên 3 năm. Chi tiết các khoản đã thanh toán sau ngày

31/12/2011 (nếu có) gồm: ngày thanh tốn, chứng từ tham chiếu, số tiền thanh toán.

▪Danh mục nợ phải thu đã được lập dự phòng tại ngày 31/12/2011. và quyết định xóa sổ nợ phải thu khó địi trong năm/kỳ (nếu có).

▪Bảng liệt kê doanh thu hàng tháng/q cho từng loại sản phẩm, dịch vụ.

2.2.1.5 Tìm hiểu khách hàng và môi trường hoạt động

Trước khi cuộc kiểm toán bắt đầu, thuận lợi nhất là thực hiện vào thời điểm thực hiện soát xét BCTC giữa kỳ hoặc kiểm tốn sơ bộ. Thơng qua thu thập từ sách

báo, các nguồn thơng tin bên ngồi, thơng tin từ nội bộ đơn vị, KTV cần tìm hiểu về khách hàng trên nhiều phương diện: thực trạng kinh tế, biến động thị trường, xu huớng ngành nghề; thị trường và khả năng cạnh tranh, tình hình sản xuất kinh

doanh, cơ cấu tổ chức, sở hữu của đơn vị; các chính sách kế tốn, hệ thống kiểm

soát nội bộ, các quy định pháp luật và chính sách thuế ảnh hưởng đến doanh nghiệp…Mục đích nhằm thu thập hiểu biết về khách hàng và môi trường hoạt động để xác định và hiểu các sự kiện, giao dịch và thông lệ kinh doanh của khách hàng

có ảnh hưởng trọng yếu tới BCTC, qua đó giúp xác định rủi ro có sai sót trọng yếu

do gian lận hoặc nhầm lẫn.

Tìm hiểu khách hàng và môi trường hoạt động tại Công ty ABC [A310]

➢Công ty Cổ Phần Dệt ABC được thành lập năm 1967, tiền thân là doanh nghiệp nhà nước được chuyển đổi thành công ty cổ phần từ năm 2005.

▪Sản xuất, mua bán các loại sợi, vải dệt kim, sản phẩm may mặc, nhuộm và hoàn tất vải, sợi (trừ tẩy, nhuộm, hồ in tại cơ sở).

▪Mua bán thiết bị – nguyên liệu – vật tư – phụ tùng – hóa chất – thuốc nhuộm

ngành dệt (trừ hóa chất có tính độc hại mạnh), nông – lâm – thổ sản, hàng thủ công mỹ nghệ.

▪Mua bán bông, xơ, vải, hàng may mặc, sản phẩm – vật liệu ngành cấp thoát nước, máy lọc, máy xử lý nước thải, thiết bị an tồn giao thơng, thực phẩm, thức uống, rượu bia (trừ kinh doanh dịch vụ ăn uống), văn phòng phẩm, thiết bị văn

phòng, đồ điện tử, thiết bị – dụng cụ – hệ thống điện.

▪Kinh doanh vận tải hàng hóa ơ tơ.

▪Đại ký kinh doanh xăng dầu, sản phẩm dầu mỏ (trừ kinh doanh gas).

▪Cho thuê mặt bằng, nhà xưởng, kho bãi đỗ xe. Cho thuê nhà phục vụ mục đích

kinh doanh (ki-ốt, trung tâm thương mại).

▪Sản xuất – lắp đặt sản phẩm cơ khí, máy móc thiết bị ngành cơng nghiệp (khơng sản xuất tại trụ sở).

▪Kinh doanh bất động sản. Truyền tải và phân phối điện.

➢Niên độ kế toán, đơn vị tiền tệ sử dụng trọng kế toán:

Một phần của tài liệu Một số giải pháp hoàn thiện kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền trong kiểm toán báo cáo tài chính tại công ty TNHH kiểm toán và dịch vụ tin học TP HCM (AISC) (Trang 75 - 119)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)