Trực tiếp phí: 13.590.000 đồng

Một phần của tài liệu Chuyên đề thực tập “Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm” pdf (Trang 117 - 105)

621 559.470.000 101 31/12/08 Chi phí nhân công trực

tiếp

622 214.980.000 101+123 31/12/08 Chi phí sử dụng máy thi

công 623 131.470.000

100 31/12/08 Chi phí sản xuất chung 627 31.720.000

126 312/15/08 K/c giá vốn tiêu thụ 632 937.640.000

GVHDTT: TS Hoµng Tïng SVTT: NguyÔnThÞ Hµ - KT10AKon Tum118

Công ty CP xây dựng & quản lý CTGT Kon Tum Mẫu số01-SKT(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của BTC

CHỨNG TỪ GHI SỔ

Số: 125

Ngày 31 tháng 12 năm 2008

Trích yếu NợTài khoảnCó Nợ Số tiền Có

Kết chuyển chi phí vào dở dang

154 35.185.844.949 6212 20.612.895.499 6222 8..850.505.814 6232 3.281.143.603 6233 (63.001.488) 6272 2.498.273.100 6273 6.028.431 Cộng 35.185.844.959 35.185.844.959 Kèm theo: 01 chứng từ gốc

Kế toán trưởng Người lập biểu

Phan Văn Sanh Hồ Hiền Lương

SỔ CÁI

Tên tài khoản: Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang Số hiệu: TK 154 2

NT ghi sổ

Chứng từ ghi sổ

Diễn giải TK đối ứng Số tiền

SH NT Nợ

Số dư 2007 mang sang 3.438.903.203

Quí I - 2008 6 31/3/08 Tổng hợp H Đ B hàng 1311 183.640.710 50 31/3/08 K/c chi phí XDCB vào dở dang 6212,6222,6237 9.096.954.846 54 31/3/08 K/C CTXDCB vào dd 632 235.713.000 Cộng PS 9.096.954.846 419.353.710 Số dư 12.116.504.339 Quí II - 2008 81 30/6/08 Chuyển toán bán đá 51123 2.357.145 103 30/6/08 K/c vào dở dang 6212-6273 8.102.487.692 104 30/6/08 K/c giá vốn CT hoàn thành 632 7.194.722.360 Cộng số PS 8.102.487.692 7.197.079.505 Số dư 13.021.912.526 Số PS lũy kế 17.199.442.538 7.616.433.215 Quí III - 2008

69 30/9/09 K/c chi phí vào dở dang 66212 - 6273 6.178.786.291

75 30/9/08 K/C vào giá vốn tiêu thụ 632 3.099.278.523

Cộng số PS 6.178.786.291 3.099.278.523

Số dư 16.101.420.194

Số PS lũy kế 23.378.228.729 10.715.711.738

Quí 4-2008

31 31/12/08 Tổng hợp HĐ bán hàng 131 131.355.642

125 31/12/08 K/c chi phí vào dở dang 6212-6273 35.185.844.959

126 K/C vào giá vốn tiêu thụ 632 40.721.789.173

7.2 . Kiểm kê tính giá sản phẩm dở dang

Sản phẩm dở dang là sản phẩm chưa kết thúc giai đoạn cuối cùng của quy trình sản xuất sản phẩm. Do đó, để xác định giá thành thực tế của sản phẩm phải đánh giá sản phẩm dở dang.

Tuy nhiên, khi tính giá thành công trình đường D1, A3 với hạng mục “Nền, mặt đường và CTTN” đã hoàn thành trong năm 2008, vì vậy không có giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ.

Do chọn kỳ tính giá thành là năm nên không có giá trị sản phảm dở dang đầu kỳ

* Nguyên tắc chung tính giá trị sản phẩm dở dang tại Công ty: Tại Công ty không tiến hành đánh giá sản phẩm dở dang của sản phẩm mà chỉ tính giá trị sản phẩm dở dang của các chi phí mà chưa kết chuyển vào giá thành sản phẩm khi sản phẩm chưa hoàn thành. Vì Công ty áp dụng cơ chế khoán gọn nên khi khoán công trình các đội thi công tạm ứng tiền và được ghi nợ trên tài khoản 1413 - tạm ứng chi phí xây lắp nnội bộ. Chi phí dở dang chủ yếu là nguyên vật liệu các đội công trình đã lấy tại kho Công ty, nó được đánh giá theo giá trị thực tế xuất kho. Cuối kỳ tổng hợp những chi phí chưa kết chuyển vào trong sản phẩm được tính vào chi phí dở dang

7.3. Tính giá thành sản phẩm xây lắp hoàn thành

Công ty áp dụng phương pháp tính giá thành trực tiếp, theo công thức sau:

= + -

Căn cứ vào số liệu trên kế toán lập bảng tính giá thành

Giá thành thực tế CTHT bàn giao Chi phí thực tế của KLXL DD đầu kỳ Chi phí thực tế của KLXL P/sinh trong kỳ Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ BẢNG TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM XÂY LẮP Công trình: Đường D1, A3 Hạng mục: Nền,mặt đường và CTTN TT Khoản mục

chi phí CPSXDDđầu kỳ CPSX PS trong kỳ CPSXDDcuối kỳ Tổng giá thành

1 CPNVLTT 0 559.470.000 0 559.470.000

2 CPNCTT 0 214.980.000 0 214.980.000

3 CPSDMTC 0 131.470.000 0 131.470.000

4 CPSXC 0 31.720.000 0 31.720.000

Cộng 0 937.640.000 0 937.640.000

Kon Tum, ngày 31 tháng 12 năm 2008

Cuối kỳ hạch toán, căn cứ vào giá thành sản xuất xây lắp thực tế hoàn thành đưa đi tiêu thụ, kế toán lập chứng từ ghi sổ ( căn cứ vào bảng tổng hợp tính giá thành sản phẩm )

Công ty CP xây dựng & quản lý CTGT Kon Tum

Mẫu số01-SKT(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của BTC

CHỨNG TỪ GHI SỔ Số: 126

Ngày 31 tháng 12 năm 2008

Trích yếu Tài khoản Số tiền

Nợ Có Nợ Có

Kết chuyển giá vốn công trình XDCB hoàn thành tiêu thụ

632 1542 40.721.789.173 40.721.789.173

Cộng 40.721.789.173 40.721.789.173

Kèm theo: 01 chứng từ gốc

Kế toán trưởng Người lập biểu Phan Văn Sanh Hồ Hiền Lương

Tổng giá trị trên mục Công trình hoàn thành tiêu thụ là: 41.404.147.542 đồng. Do các khoản chi phí thuê ngoài, bê tông nhựa là: 682.358.369 đồng đã hạch toán trực tiếp vào nợ TK 632 nên giá trị kết chuyển từ TK 1542 sang TK

Phần III

MỘT SỐ Ý KIẾN NHẬN XÉT VÀ ĐỀ XUẤT NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM

I. Một số ý kiến nhận xét về công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty

1.1. Nhận xét chung về công tác kế toán tại Công ty: * Ưu điểm

- Đội ngũ cán bộ kế toán tại Công ty cổ phần xây dựng và quản lý công trình giao thông kon tum có trình độ tương đối đồng đều (có 4/6 người có trình độ đại học, 2/6 người có trình độ trung cấp và giàu kinh nghiệm, được phân công phù hợp với trình độ và năng lực, đồng thời Công ty cũng không ngừng củng cố và kiện toàn bộ máy kế toán

- Công ty đã xây dựng được hệ thống sổ sách kế toán, cách thức ghi chép, phương thức hạch toán một cách khoa học đúng chế độ kế toán và phù hợp với yêu cầu quản lý của Công ty.

- Chứng từ được lưu trữ đầy đủ, sắp xếp có hệ thống và khoa học.

*Nhược điểm: Hệ thống máy móc được trang bị đầy đủ nhưng với nhu cầu của thời đại công nghệ thống tin như hiện nay hệ thống kế toán tại Công ty vẫn còn sử dụng thủ công chưa sử dụng phần mềm kế toán nên việc làm báo cáo quyết toán quý, năm còn chập so với chế độ kế toán

1.2.Nhận xét về công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp của Công ty

* Ưu điểm

- Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất cũng chính là đối tượng tính giá thành sản phẩm xây lắp là công trình, hạng mục công trình nên dễ dàng, thuận tiện trong việc hạch toán và theo dõi chi tiết trên sổ sách được rõ ràng, chặt chẽ, phục vụ tốt cho yêu cầu quản lý.

- Đối với việc theo dõi chi phí, vì Công ty áp dụng cơ chế khoán gọn nên việc theo dõi chi tiết tại Công ty rất thuận tiện và sổ sách ít, chủ yếu là theo dõi tại đơn vị thi công vì phần lớn các đơn vị thi công ứng tiền chi phí mua ngoài.

- Việc tập hợp chi phí và tính giá thành tại Công ty do đặc thù ngành xây lắp nên giá thành sản phẩm thường được biết trước thông qua dự toán công trình được lập ban đầu vì thế công tác tập hợp chi phí và tính giá thành rất đơn giản.

* Nhược điểm:

- Do đặc thù của ngành xây lắp, sản phẩm là công trình mà thường xa nguồn cung cấp nguyên liệu, khâu vận chuyển xa tốn kém và thường bị hao hụt nên chi phí tăng lên nhưng chi phí nguyên vật liệu bù vận chuyển được lập theo dự toán ban đầu nên đôi khi đội thi công phải chịu lỗ khoản chi phí phát sinh thêm ngoài dự toán.

- Vì Công ty áp dụng cơ chế khoán gọn thi công công trình nên tất cả chi phí do đơn vị thi công tự lo nguồn cung cấp và lập kế hoạch xin ứng vốn thi công nhưng vì Công ty cung cấp một phần nguyên vật liệu nên thường các đơn vị thi công ứng vượt cả phần vật liệu lẫn vốn thi công do khâu luân chuyển chứng từ chậm và sự phối hợp giữa bộ phận cung ứng vật tư của phòng kế hoạch và kế toán vật tư, kế toán tạm ứng chưa kịp thời dẫn đến vốn Công ty bị chiếm dụng, tuy không ảnh hưởng đến giá thành sản phẩm nhưng ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của Công ty vì vốn của Công ty không dồi dào lắm cũng có lúc phải đi vay, phải trả lãi vay nên chi phí tăng thêm từ đó giảm lợi nhuận của Công ty.

II. Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty

Trong nền kinh tế nước ta hiện nay nhu cầu thông tin kịp thời là hết sức cần thiết và là yếu tố quan trọng giúp nhà quản lý nắm bắt thông tin kịp thời nhằm đưa ra phương án phù hợp với yêu cầu công việc của Công ty và đuổi kịp đòi hỏi của xã hội, vì thế Công ty cần có biện pháp nhằm đáp ứng nhu cầu đó là phải cập nhật thông tin qua dịch vụ mạng kịp thời.

Hệ thống kế toán tại Công ty cũng nên có phương án để áp dụng chế độ kế toán máy để tiết kiệm được thời gian và tránh được những sai sót khi làm bằng phương pháp thủ công.

Trong công tác hạch toán chi phí tại các đơn vị thi công để giảm bớt các khoản chi phí phát sinh ngoài dự toán và tiết kiệm chi phí để hạ thấp giá thành thì cần tìm kiếm nguồn nguyên vật liệu gần nơi thi công, tính toán chính xác nhu cầu nguyên vật liệu để tránh lãng phí và các chi phí khác liên quan kèm theo do công trình xa nơi cung cấp nguồn nguyên liệu. Bên cạnh đó các đội thi công phải chú trọng công tác kế toán tại đội để cập nhật kịp thời, đầy đủ số liệu sổ sách kế toán nhằm nâng cao công tác quản lý tài chính .

Để tránh việc chiếm dụng vốn do cung cấp thừa vật tư và ứng thừa vốn của đơn vị thi công với Công ty, Công ty cần có biện pháp khắc phục như: bộ phận cung cấp vật tư trước khi xuất vật tư và bộ phận kế toán tạm ứng trước khi cho ứng tiền thi công phải yêu cầu đội thi công cung cấp số liệu tiền ứng và khối lượng vật tư đã nhận tại Công ty trước đó có xác nhận của các bộ phận liên quan.

Kết luận!

Hoạt động xây dựng trong môi trường hiện nay chịu nhiều tác động, mỗi Doanh nghiệp muốn đứng vững trên thị trường thì phải tự vận động và không ngừng tìm hiểu, sáng tạo trong mọi lĩnh vực để làm được điều đó cần thực hiện tốt các vấn đề sau

- Nâng cao vai trò của Hội đồng quản trị, Ban Giám đốc quyền làm chủ của người lao động

- Đầu tư, kiện toán công tác tài chính kế toán phù hợp với xu thế của thời đại

- Tìm kiếm và mở rộng thị trường không những trong tỉnh mà cả các tỉnh bạn và nguồn cung cấp nguyên liệu gần nơi sản xuất

- Quản lý, giám sát mọi chi phí phát sinh nhằm đầu tư vào sản xuất kinh doanh một cách thiết thực nhất không để lãng phí.

- Đảm bảo thực hiện đúng tiến độ, chất lượng và yêu cầu thi công nhằm nâng cao uy tín của Công ty trên thị trường.

Là một doanh nghiệp đứng trên địa bàn tỉnh Kon Tum, mà tỉnh ta hiện nay là một tỉnh Tây nguyên còn nghèo, việc nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty có một ý nghĩa cực kỳ to lớn góp phần đưa nền kinh tế tỉnh nhà vươn lên đáp ứng với sự phát triển chung của đất nước. Tuy nhiên để làm được điều đó không chỉ nỗ lực của bản thân doanh nghiệp mà còn cần phải có sự đầu tư, giúp đỡ và tạo điều kiện của các cơ quan của Đảng, Nhà nước và của cả cộng đồng.

Trên đây là một số nhận xét về công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Công ty, trong phạm vi một đề tài thực tập tốt nghiệp và khả năng còn hạn chế cũng như thời gian nghiên cứu ngắn nên không thể tránh khỏi sai sót cũng như đưa ra ý kiến nhận xét và các giải pháp một cách triệt để, thiết thực, kính mong các Thầy, Cô giáo trong khoa Kế toán và thầy giáo hướng dẫn TS - Hoàng Tùng, cùng các anh, chị trong phòng Kế toán của Công ty CPXD và QLCT giao thông Kon Tum góp ý bổ sung để đề tài của em được hoàn chỉnh, đi vào cuộc sống một cách thiết thực hơn.

Cuối cùng em xin cản ơn sự hướng dẫn tận tình của Thầy giáo hướng dẫn TS – Hoàng Tùng, cùng các anh, chị phòng kế toán trong Công ty CP XD và QLCT giao thông Kon Tum đã tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện cho em hoàn thành tốt chuyên đề thực tập của mình./.

Em xin chân thành cảm ơn!

Kon Tum, ngày 12 tháng 8 năm 2009

Sinh viên

NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……….. Kon Tum, ngày tháng năm 2009 Gi ám đốc

NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA THẦY GIÁO HƯỚNG DẪN THỰC TẬP

……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………..

Kon Tum, ngày tháng năm 2009

Thầy giáo hướng dẫn

NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

……… ………

Một phần của tài liệu Chuyên đề thực tập “Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm” pdf (Trang 117 - 105)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(105 trang)
w