Tác động tiêu cực

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp đô la hóa nền kinh tế việt nam (Trang 28 - 30)

CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÔ LA HÓA

1.5. Tác động của đô la hóa

1.5.2. Tác động tiêu cực

Mặc dù đơ la hóa đem lại một số lợi ích nhất định, nhƣng trên thực tế, hiện tƣợng này luôn đƣợc cân nhắc là một hiện tƣợng xấu tại các quốc gia đang phát triển. Có thể dễ dàng nhận thấy, đơ la hóa ảnh hƣởng tiêu cực lên nhiều khía cạnh khác nhau của nền kinh tế. Những hậu quả mà đơ la hóa ảnh hƣởng lên nền kinh tế đang phát triển là:

- Thứ nhất, giới hoạch định chính sách bị đánh mất quyền kiểm soát, điều tiết chính sách kinh tế vĩ mơ nói chung và chính sách tiền tệ nói riêng. Khi trở thành quốc gia đơ la hóa tồn phần, chức năng của NHTW bị giảm đi đáng kể do NHTW khơng cịn đóng vai trị quyết định lên các chính sách. Nói cách khác, chính sách tiền tệ bị phụ thuộc nhiều hoặc phụ thuộc toàn bộ vào quốc gia phát hành đồng ngoại tệ. Điều này đã dẫn đến việc các quốc gia đơ la hóa tồn phần loại bỏ NHTW ra khỏi hệ thống hành chính. Từ đó, đơ la hóa làm cho kinh tế quốc gia dễ bị tác động bởi diễn biến kinh tế thế giới, nhất là khi xảy ra các cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu.

- Thứ hai, đơ la hóa làm đồng nội tệ trƣợt giá khơng phanh. Tình hình kinh tế bất ổn làm niềm tin của ngƣời dân vào đồng nội tệ bị lung lay mạnh mẽ, nhu cầu đồng nội tệ giảm. Tại các nƣớc đơ la hóa khơng chính thức, nền kinh tế gặp biến động thƣờng gây sức ép lên tỷ giá giữa đồng nội tệ và đồng ngoại tệ. Đồng nội tệ bị mất giá thƣờng gây nên tình trạng bất bình ổn giá tiêu dùng trên thị trƣờng, hiện tƣợng tích trữ ngoại tệ để đầu cơ trở nên tràn lan. Tại Ecuador, chính vì tình trạng đơ la hóa nên giá cả hàng hóa tăng mạnh buộc ngƣời dân phải vƣợt biên đến các nƣớc láng giềng để mua hàng hóa và nhu yếu phẩm (Sam Wang, 2014).

- Thứ ba, đơ la hóa làm mất vị thế cạnh tranh của quốc gia đang phát triển so với các nƣớc khác trong khu vục. Việc phụ thuộc vào chính sách tiền tệ của nƣớc phát hành đồng ngoại tệ làm cho quốc gia bị phụ thuộc mất đi tính linh hoạt trong điều chỉnh giá đồng nội tệ. Trên thị trƣờng quốc tế, khi các quốc gia

khơng bị đơ la hóa thực hiện các chính sách phá giá đồng nội tệ, nguồn vốn đầu tƣ sẽ tập trung đổ vào nền kinh tế này. Mất đi lợi thế cạnh tranh, nền kinh tế của các quốc gia đơ la hóa sẽ dần rơi vào thế chậm tăng trƣởng.

- Thứ tƣ, đối với hệ thống ngân hàng, đơ la hóa làm cho NHTW mất đi vị thế là “ngƣời cho vay cuối cùng”. “Ngƣời cho vay cuối cùng” là thuật ngữ thƣờng để chỉ NHTW của một quốc gia cho các ngân hàng trong nƣớc vay khi họ đang gặp khó khăn về tài chính hoặc gặp rủi ro lớn hoặc sắp phá sản. Tại các nƣớc bị đơ la hóa chƣa chính thức, dự trữ ngoại hối của NHTW chỉ giải quyết đƣợc rủi ro thanh khoản trong thời gian ngắn. Về lâu dài, hệ thống ngân hàng các nƣớc này thiếu vốn ngoại tệ tự có, NHTW khơng thể bảo hộ cho các ngân hàng thƣơng mại, hậu quả là vỡ nợ ngoại tệ, lung lay hệ thống ngân hàng. Tại các quốc gia bị đơ la hóa chính thức, nguồn cung tiền phụ thuộc hồn tồn vào quốc gia phát hành đồng ngoại tệ. Hệ thống ngân hàng của các nƣớc này ln trong tình trạng bất ổn, chỉ có khả năng nhận tiền gửi ngoại tệ, mất khả năng kinh doanh và tạo tiền. Theo Nombulelo Duma (2011), mặc dù áp dụng chính sách dự trữ ngoại hối để giảm rủi ro thanh khoản, nhƣng Campuchia vẫn cịn gặp khó khăn và kết quả đem lại không đƣợc khả quan nhƣ mong đợi.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 1

Chƣơng 1 trình bày nội dung lý luận về đơ la hóa, bao gồm khái niệm cơ bản về đơ la hóa, các loại hình đơ la hóa và chỉ ra một số chỉ tiêu phổ biến đƣợc sử dụng để đo lƣờng mức độ đơ la hóa. Chƣơng 1 cũng xác định những ngun nhân chính gây nên tình trạng đơ la hóa trong nền kinh tế quốc gia và tác động hai mặt của hiện tƣợng này. Về cơ bản, Chƣơng 1 đƣa ra một cách nhìn tổng quan về hiện tƣợng đơ la hóa nền kinh tế, đó là cơ sở để có thể tiếp cận nội dung của các chƣơng tiếp theo.

CHƢƠNG 2. KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ KIỂM SỐT ĐƠ LA HÓA VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp đô la hóa nền kinh tế việt nam (Trang 28 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)