Tỷ lệ lạm phát và tỷ lệ FCD/M2 tại Việt Nam giai đoạn 2000 – 2017

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp đô la hóa nền kinh tế việt nam (Trang 48 - 49)

Nguồn: IMF, 2000 – 2017.

Ghi chú: Tỷ lệ FCD/M2 được dự báo theo tính tốn của IMF năm 2017.

Bởi vì sự bất ổn định của lạm phát, đơ la hóa trong các giai đoạn đó cũng có các biểu hiện bất thƣờng. Trong giai đoạn 2000 – 2001, cả hai tỷ lệ này đều tăng, đây đƣợc cho là kết quả của sự hội nhập kinh tế tồn cầu tại Việt Nam. Tuy có biên đơ dao động khác nhau, nhƣng từ năm 2002 đến năm 2006, tỷ lệ lạm phát và tỷ lệ đơ la hóa có cùng xu hƣớng tăng giảm giống nhau. Đặc biệt năm 2008, khi cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới đang diễn ra: tỷ lệ lạm phát từ 12.6% (2007) lên tới 23.12%, cao nhất trong vòng 10 năm từ 1998; tỷ lệ đơ la hóa cũng có dấu hiệu tăng từ 19.2% (2007) lên 20.4%, mặc dù trƣớc đó đang có xu hƣớng giảm dần. Ngồi ra, lạm phát Việt Nam cịn nhạy cảm với việc điều chỉnh những chính sách kinh tế lớn của Chính phủ và NHNN, từ đó tác động lên tình hình đơ la hóa. Trong giai đoạn 2010 – 2014, khi Chính phủ bắt đầu tiến hành điều chỉnh chính sách kinh tế vĩ mô cho giai đoạn mới, tỷ lệ lạm phát và tỷ lệ FCD/M2 lại có cùng một xu hƣớng biến động, với biên độ dao động khác nhau. Qua

các biến động trên, có thể nói lạm phát chính là một ngun nhân quan trọng dẫn đến tình trạng đơ la hóa nền kinh tế Việt Nam.

3.2.2. Tỷ giá hối đối

Hình 3.3 thể hiện tỷ giá hối đối chính thức giữa đồng Việt Nam và đô la Mỹ trong giai đoạn 2000 – 2017. Trải qua 18 năm, tỷ giá VND/USD tăng từ 14,168 năm 2000 lên 22,198 năm 2017.

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp đô la hóa nền kinh tế việt nam (Trang 48 - 49)