THỰC TRẠNG ĐƠ LA HĨA NỀN KINH TẾ VIỆT NAM

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp đô la hóa nền kinh tế việt nam (Trang 43 - 45)

VIỆT NAM

3.1. Thực trạng đơ la hóa nền kinh tế Việt Nam

Lịch sử đã ghi nhận đô la Mỹ bắt đầu xuất hiện trong nền kinh tế Việt Nam từ rất sớm. “Theo các con số thống kê chính thức của Mỹ, thì trong 21 năm (từ năm 1954 đến 1975), Mỹ đã viện trợ cho Nam Việt Nam hơn 26 tỷ đô la” (Đặng Phong, 1991). Tuy nhiên, sau khi chiến tranh kết thúc, đơ la Mỹ khơng cịn giữ vai trị đáng kể. Nhƣng có thể xác định rằng, một lƣợng lớn đô la Mỹ đã đƣợc lƣu hành trong nền kinh tế Việt Nam vào thời gian này.

Năm 1986, tại Đại hội đại biểu Đảng Cộng sản Việt Nam lần VI, Đảng Cộng sản đã khởi xƣớng một chƣơng trình cải cách tồn diện (bao gồm kinh tế và các khía cạnh khác của đời sống xã hội nhƣ chính trị, hành chính, văn hóa, giáo dục…) gọi là “Đổi Mới”. Theo Hiến pháp Nƣớc Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam 1992, nền kinh tế Việt Nam là nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa với nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế; kinh tế nhà nƣớc giữ vai trò chủ đạo. Theo Vƣơng Quân Hồng (2004, trang 23), sự cơng nhận về kinh tế tƣ nhân cũng trở nên phổ biến rộng rãi hơn, các dịch vụ tài chính tƣ nhân đƣợc tạo điều kiện để phát triển. Chính vì điều này, ngƣời dân bắt đầu chuyển lợi ích kinh tế của họ đối với các vấn đề đầu tƣ sang các tài sản tài chính có giá trị mới, ví dụ nhƣ các loại ngoại tệ, đặc biệt là đô la Mỹ. “Hiện tƣợng nền kinh tế Việt Nam sử dụng rộng rãi đồng ngoại tệ trong giao dịch, buôn bán bắt đầu đƣợc quan tâm từ năm 1988 khi các ngân hàng đƣợc phép nhận tiền gửi bằng ngoại tệ” (Trần Văn Hùng, 2014).

Nhƣ vậy, có thể nói đơ la Mỹ đã xuất hiện trong nền kinh tế Việt Nam từ rất sớm, khoảng từ năm 1954. Nhƣng đến năm 1988, ngoại tệ này mới đƣợc ghi nhận đóng vai trị nhất định trong nền kinh tế Việt Nam.

Ngày nay, vai trị của đơ la Mỹ vẫn đƣợc tiếp tục củng cố và công nhận trong nền kinh tế Việt Nam. Trong các hoạt động thƣơng mại, đầu tƣ, ngoại thƣơng, đô la Mỹ đƣợc sử dụng rộng rãi và gần nhƣ song song với đồng nội tệ. Tuy nhiên, Chính phủ Việt Nam khơng cơng nhận đơ la Mỹ là đồng tiền chính thức đƣợc sử dụng trong nền kinh tế. Chính vì vậy, theo Connie Mack (1999, trang 356), Việt Nam đã đƣợc xếp vào nhóm các quốc gia có nền kinh tế bị đơ la hóa khơng chính thức.

Nhƣ đã nghiên cứu ở Chƣơng 1, đơ la hóa trong nền kinh tế có thể đƣợc đo lƣờng bởi các chỉ tiêu khác nhau. Tại Việt Nam, bởi vì đơ la hóa thể hiện ở hai khía cạnh phƣơng tiện thanh tốn và sự định giá, niêm yết giá khó có thể đo lƣờng do nền kinh tế tiền mặt gây nên, nên phần lớn các nghiên cứu về đơ la hóa tập trung vào mức độ đơ la hóa phƣơng tiện cất giữ. Dựa trên một cuộc khảo sát của IMF về tiền gửi ngoại tệ vào năm 1995, tỷ lệ tiền gửi ngoại tệ trên tổng tiền mở rộng (FCD/M2) ở Việt Nam thƣờng dao động trong khoảng 20% – 30% trong giai đoạn trƣớc năm 20007. Dựa trên tỷ lệ này, đơ la hóa ở Việt Nam đƣợc IMF xếp ở mức đơ la hóa mức trung bình. Trong giai đoạn 2000 – 2017, nhờ vào hàng loạt các biện pháp kiểm sốt đơ la hóa, tính đến hiện nay, tỷ lệ đơ la hóa tại Việt Nam đã giảm đáng kể (xem Hình 3.1).

Đơn vị: %

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp đô la hóa nền kinh tế việt nam (Trang 43 - 45)