Nguồn: World Bank, 2000 – 2017.
Ghi chú: 2017p: Lượng kiều hối được dự báo theo tính tốn của World Bank năm 2017.
Rõ ràng, khối lƣợng tiền gửi về Việt Nam đã đƣợc mở rộng qua nhiều năm. Tƣơng tự nhƣ các vốn đầu tƣ từ nƣớc ngoài, kiều hối cũng là một nguồn lƣu chuyển ngoại tệ khó kiểm sốt ở Việt Nam. Nguồn tiền này tác động trực tiếp đến cung ngoại tệ trong nƣớc. Vì vậy, tình trạng kiều hối nếu khơng đƣợc đặt dƣới sự quản lý chặt chẽ, dòng tiền ngoại tệ, đặc biệt là USD, đƣợc đƣa vào Việt Nam ồ ạt, dễ dàng gây nên đơ la hóa trong dân chúng và trong nền kinh tế.
3.3. Tác động của đơ la hóa đối với nền kinh tế Việt Nam
Theo Andreas Hauskrecht (Dollarization in Vietnam, 2004):
“…Đơ la hóa có thể là một giải pháp hiệu quả đối với các nền kinh tế mở, khá nhỏ và có mối quan hệ thƣơng mại cũng nhƣ tài chính chặt chẽ đối với quốc gia cung cấp đồng tiền thay thế. Nếu khơng thì, các ảnh hƣởng đa chiều nghiêm trọng có thể cản
trở các lợi ích của sự lên ngơi của một đồng tiền quốc tế chủ yếu thay thế cho đồng nội tệ…”
Nhƣ vậy, Việt Nam rõ ràng không phải là ứng cử viên đƣợc hƣởng lợi từ đô la hóa do khác biệt quá to lớn so với Mỹ về sự giàu có, cơ cấu kinh tế và sự hội nhập thấp về thị trƣờng vốn, lao động. Nhìn chung, đơ la hóa có tác động hai mặt đến nền kinh tế Việt Nam. Một mặt đơ la hóa đem lại lợi ích, mặt khác lại chứa nhiều rủi ro ảnh hƣởng đến nền kinh tế Việt Nam.
3.3.1. Tác động tích cực
Đơ la Mỹ đã trở thành một thành phần không thể thiếu trong khối tiền tệ quốc gia. Hơn nữa, đồng tiền này cịn là một thành phần tích cực, mang lại một số lợi ích nhất định cho nền kinh tế Việt Nam.
- Thứ nhất, đơ la hóa giúp giảm bớt các chi phí giao dịch trong trao đổi mua bán ngoại thƣơng. Thay vì phải đổi đồng Việt Nam lấy đơ la Mỹ, tốn thêm các chi phí nhƣ phí giao dịch, phí do chênh lệch tỷ giá, các nhà đầu tƣ trong nƣớc có thể trực tiếp sử dụng đơ la Mỹ để đầu tƣ. Bên cạnh đó, các nhà đầu tƣ từ nƣớc ngoài cũng bớt ngần ngại trong việc thống nhất tiền tệ trong hợp đồng giao dịch, giúp tăng trƣởng đầu tƣ vào Việt Nam, điều này đƣợc thể hiện thông qua các dịng vốn đầu tƣ từ nƣớc ngồi tăng liên tục qua các năm.
- Thứ hai, đơ la hóa trở thành một cơng cụ hữu hiệu trong việc kiểm soát lạm phát khi nền kinh tế Việt Nam bị mất cân bằng nghiêm trọng, giai đoạn điều kiện kinh tế vĩ mô không ổn định. Trƣớc khi tiến hành “Đổi mới”, lạm phát phi mã diễn ra, với tỷ lệ lên đến 453.5% (IMF, 1986), làm nền kinh tế bị tê liệt. Điều này làm cho đồng nội tệ bị mất giá nghiêm trọng. Ngƣời dân trong nƣớc đối phó với sự mất giá đồng Việt Nam bằng cách chuyển từ đồng nội tệ sang đô la Mỹ để trao đổi và cất giữ, vì đồng ngoại tệ này có giá trị ổn định. Từ hành vi đổi nội tệ lấy ngoại tệ, đồng nội tệ đƣợc hút vào hệ thống ngân hàng, giảm cung nội tệ trên thị trƣờng, góp phần kiềm chế lạm phát.
- Thứ ba, đơ la hóa làm tăng cung ngoại tệ trong thị trƣờng, tăng dự trữ ngoại hối, giúp bảo đảm cho các hoạt động kinh doanh ngoại tệ của hệ thống ngân hàng. Lý giải cho tác động này, việc đơ la hóa đem lại nguồn thu ngoại tệ dồi dào cho hệ thống ngân hàng trong nƣớc. Nhờ vào nguồn thu này, cùng với sự bảo lãnh của NHNN nhờ dự trữ ngoại hối lớn, khả năng cho vay vốn bằng đô la Mỹ của các ngân hàng trong nƣớc gia tăng nhanh chóng, hạn chế việc vay nợ nƣớc ngoài. Dự trữ ngoại hối tăng giúp hạn chế xảy ra rủi ro thanh khoản đồng ngoại tệ, hỗ trợ đáng kể cho các khoản nợ của các NHTM. Bên cạnh đó, nhờ vào nguồn vốn ngoại hối lớn, các ngân hàng trong nƣớc có thể mở rộng các hoạt động ngoại thƣơng, thúc đẩy quá trình hội nhập cho ngành ngân hàng trong nƣớc.
- Thứ tƣ, nền kinh tế Việt Nam kỳ vọng đơ la hóa ở mức có kiểm sốt sẽ giúp tăng trƣởng kinh tế. Trƣớc khi tiến hành cải cách, tăng trƣởng kinh tế Việt Nam chỉ ở mức thấp, có năm cịn bị tăng trƣởng âm. Theo IMF, tỷ lệ tăng trƣởng GDP năm 1980 là -3.5%. Nguyên nhân chính của việc tăng trƣởng thấp này do cơ chế quản lý kinh tế ở Việt Nam lúc bấy giờ là cơ chế kế hoạch hóa tập trung. Nền kinh tế thụ động, phụ thuộc hoàn toàn vào sự quản lý của Nhà nƣớc. Kể từ khi Việt Nam hội nhập thế giới, đơ la hóa cũng bắt đầu tác động lên nền kinh tế, cho thấy dấu hiệu tăng trƣởng (xem Hình 3.7). Giai đoạn 2000 – 2017, tỷ lệ tăng trƣởng GDP bình quân của Việt Nam đạt 6.5%, cao gần gấp đôi so với tỷ lệ này của thế giới. Nhƣ vậy, nếu nhƣ Việt Nam có thể kiểm sốt và tận dụng lợi thế của đơ la hóa, nền kinh tế sẽ đƣợc phát triển toàn diện, khoảng cách giàu nghèo đƣợc rút ngắn, đời sống xã hội đƣợc nâng cao.
Đơn vị: %