Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm xây lắp của công ty TNHH bluescope buildings việt nam (Trang 29)

1.3.3 .1Kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

1.3.3.3 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung

335 154

(2) (4)

Sơ đồ 1.2: Sơ đồ hạch tốn chi phí nhân cơng trực tiếp theo phương pháp kê khai thường

xun.

334 622 632

Ghi chú:

(1) Chi phí lương cho cơng nhân trực tiếp sản xuất.

(2) Trích trước tiền lương nghỉ phép của cơng nhân nghỉ phép.

(3) Chi phí nhân cơng trực tiếp vượt mức bình thường, khơng tính vào giá thành sản phẩm xây lắp.

(4) Cuối kì kết chuyển chi phí nhân cơng trực tiếp.

1.3.3.3 Kế tốn tập hợp chi phí sản xuất chung.

Khái niệm: Chi phí SXC là những chi phí được dùng để quản lí và phục vụ cho quá

trình sản xuất sản phẩm bao gồm:

- Chi phí nhân viên phân xưởng: lương chính, lương phụ, phụ cấp lương, phải trả CNV

quản lý đội xây dựng, tiền ăn giữa ca của nhân viên quản lý đội xây dựng, của cơng

nhân xây lắp, khoản trích BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ của công nhân trực tiếp xây

lắp, nhân viên quản lý tổ đội thi cơng.

- Chi phí vật liệu, dụng cụ sản xuất

- Chi phí khấu hao TSCĐ dùng chung cho hoạt động của đội xây dựng. - Chi phí dịch vụ mua ngồi

- Chi phí bằng tiền khác.

Phương pháp phân bổ chi phí sản xuất chung

Đối với các chi phí sản xuất có liên quan đến nhiều sản phẩm, dịch vụ thì cần phải phân bổ khoản chi phí này theo từng đối tương chịu chi phí theo tiêu thức thích hợp.

- Phân bổ chi phí SXC theo định mức

- Phân bổ chi phí SXC theo giờ công SXKD định mức hoặc thực tế. - Phân bổ chi phí SXC theo ca máy thi cơng

- Phân bổ chi phí SXC thep chi phí nhân cơng…

Để xác định mức phân bổ cho từng đối tượng chịu chi phí ta thường sử dụng cơng thức sau:

Mức phân bổ chi phí =

Chi phí sản xuất thực

phát sinh trong kì x Số đơn vị của từng

SXC cho từng đối tượng Tổng đơn vị của các đối tượng được phân bổ

đối tượng

Chứng từ sử dụng:

Bảng thanh toán tiền lương Phiếu xuất kho

Các chứng từ liên quan…

Tài khoản sử dụng: TK 627 “Chi phí sản xuất chung”

Kết cấu của tài khoản này:

Bên Nợ: Chi phí SXC phát sinh. Bên Có: Các khoản giảm chi phí SXC

Kết chuyển chi phí SXC

TK 627 khơng có số dư cuối kì, được mở chi tiết cho từng cơng trình- hạng mục cơng trình.

TK 627 có 6 tài khoản cấp 2:

- TK 6271: Chi phí nhân viên phân xưởng - TK 6272: Chi phí vật liệu

- TK 6273: Chi phí dụng cụ sản xuất - TK 6274: Chi phí khấu hao TSCĐ - TK 6277: Chi phí dịch vụ mua ngồi - TK 6278: Chi phí bằng tiền khác.

Phương pháp hạch toán

- Lương phải trả cho nhân viên phân xưởng, kế toán ghi: Nợ TK 6271: Chi phí nhân viên phân xưởng

Có TK 334: Phải trả CNV

- Trích các khoản BHYT, BHXH, BHTN, KPCĐ của nhân viên phân xưởng vào chi

phí sản xuất, kế tốn ghi:

Nợ TK 6271: Chi phí nhân viên phân xưởng

Có TK 338: Phải trả, phải nộp khác - Xuất vật liệu cho phân xưởng, kế toán ghi:

Nợ TK 6272: Chi phí vật liệu

Có TK 152: Ngun vật liệu

- Xuất cơng cụ, dụng cụ cho phân xưởng, kế toán ghi: Nợ TK 142, 242, 627

Có TK 153: Cơng cụ dụng cụ

- Trích khấu hao TSCĐ ở bộ phận phân xưởng sản xuất, kế tốn ghi:

Nợ TK 6274: Chi phí khấu hao TSCĐ ở phân xưởng sản xuất

Có TK 214: Hao mịn TSCĐ

- Chi phí điện, nước, điện thoại.. dùng ở bộ phận phân xưởng sản xuất, kế toán ghi:

Nợ TK 6277: Chi phí dịch vụ mua ngồi

Có TK 331,335,111,112

- Trích trước chi phí sửa chữa TSCĐ dùng ở phân xưởng sản xuất, kế toán ghi:

Nợ TK 6278: Chi phí khác bằng tiền

Có TK 335: Chi phí phải trả

- Cuối kì, tính và phân bổ chi phí SXC, kế tốn ghi: Nợ TK 154: Chi phí SXKD dở dang

Nợ TK 632: Giá vốn hàng bán (chi phí SXC cố định không phân bổ)

(1) (6) 152,153,142 154 (2) (7) 214 (3) 352 (4) 111,112,331 (5) 133

Sơ đồ 1.3: Sơ đồ hạch tốn tổng hợp chi phí sản xuất chung theo phương pháp kê khai thường xuyên.

334,338 627 632

Ghi chú:

(1)Lương và các khoản trích theo lương của nhân viên phân xưởng

(2)Vật liệu, công cụ phục vụ thi công, phục vụ nhân cơng xây lắp, dùng cho quản lí cơng

trường.

(3)Khấu hao TSCĐ dùng cho bộ phận quản lí cơng trường

(5)Dịch vụ mua ngoài, bằng tiền khác (chịu thuế GTGT)

(6) Chi phí sản xuất chung cố định vượt mức bình thường khơng phân bổ, khơng tính vào giá thành sản phẩm xây lắp.

(7)Cuối kì kết chuyển chi phí sản xuất chung.

1.3.3.4 Kế tốn tập hợp chi phí máy thi cơng

Khái niệm: Chi phí máy thi cơng là chi phí cho các máy thi công nhằm thực hiện khối lượng nhằm thực hiện công tác xây lắp bằng máy móc.

Phương pháp phân bổ chi phí sử dụng máy thi công

Do đặc điểm của ngành xây lắp, một máy thi cơng có thể sử dụng cho nhiều cơng trình trong một kì hạch tốn. Vì vậy, cần phân bổ chi phí sử dụng máy thi cơng cho từng đối tượng liên quan.

Chi phí sử dụng máy thi công được phân bổ cho các đối tượng xây lắp theo phương pháp thích hợp căn cứ theo số ca máy hoặc khối lượng phục vụ thực tế.

Cơng thức phân bổ chi phí sử dụng máy thi công như sau:

Mức phân bổ chi phí sử dụng máy thi cơng

Tổng chi phí sử dụng máy

= thi cơng phát sinh trong kì

Tiêu thức phân bổ chi x phí sử dụng máy thi cho từng đối tượng Tổng tiêu thức phân bổ công của từng đối tượng

Chứng từ sử dụng

Bảng thanh toán tiền lương. Phiếu xuất kho

Các chứng từ khác liên quan.

Tài khoản sử dụng: TK 623 “Chi phí máy thi cơng”

Kết cấu cảu tài khoản này:

Bên Nợ: Chi phí máy thi cơng phát sinh

Bên Có: Các khoản giảm chi phí máy thi cơng

Kết chuyển chi phí máy thi cơng

TK 623 khơng có số dư cuối kì, được mở chi tiết cho từng cơng trình- hạng mục cơng trình.

TK 623 có 6 TK cấp 2: - TK 6231: Chi phí nhân cơng - TK 6232: Chi phí vật liệu

- TK 6233: Chi phí dụng cụ sản xuất - TK 6234: Chi phí khâu hao máy thi cơng - TK 6237: Chi phí th ngồi

- TK 6238: Chi phí bằng tiền khác

Phương pháp hạch tốn

- Lương phải trả cho công nhân điều khiển máy thi công, kế tốn ghi: Nợ TK 6231: Chi phí nhân cơng sử dụng máy

Có TK 334: Phải trả CNV

- Xuất vật liệu phục vụ máy thi cơng , kế tốn ghi: Nợ TK 6232: Chi phí vật liệu dùng cho máy thi cơng

Có TK 152: Ngun vật liệu

- Xuất cơng cụ, dụng cụ phục vụ máy thi cơng, kế tốn ghi: Nợ TK 142,242,623

Có TK 153: Cơng cụ, dụng cụ

- Trích khấu hao TSCĐ máy thi cơng, kế tốn ghi:

Nợ TK 6234: Chi phí khấu hao máy thi cơng

Có TK 214: Hao mịn TSCĐ

- Chi phí điện, nước, điện thoại… phục vụ máy thi cơng, kế tốn ghi:

Nợ TK 6237: Chi phí dịch vụ mua ngồi

Có TK 331,335,111,112

- Cuối kì, tính và phân bổ chi phí máy thi cơng, kế tốn ghi: Nợ TK 154: Chi phí SXKD dở dang

Nợ TK 632: Giá vốn hàng bán (phần CPMTC vượt trên mức bình thường)

(1) (5) 142,152,152 154 (2) (6) 214 (3) 111, 112, 331 (4)

Sơ đồ 1.4: Sơ đồ hạch tốn tổng hợp chi phí máy thi công theo phương pháp kê khai thường xuyên.

334 623 111, 112, 138

133

Ghi chú:

(1)Lương của nhân viên điều khiển máy thi công

(2)Vật liệu, công cụ phục vụ thi công, phục vụ máy thi công

(3)Khấu hao máy thi công

(4)Dịch vụ mua ngồi, bằng tiền khác (chịu thuế GTGT)

(5) Chi phí sử dụng máy thi cơng vượt mức bình thường khơng phân bổ, khơng tính vào giá thành sản phẩm xây lắp.

1.3.3.5 Tổng hợp chi phí sản xuất

Kế tốn sử dụng TK 154 “Chi phí SXKD dở dang” để tập hợp chi phí sản xuất theo từng khoản mục và tính giá thành sản phẩm xây lắp.

Kết cấu của tài khoản này:

- Bên Nợ: tập hợp chi phí sản xuất phát sinh trong kì liên quan đến giá thành sản phẩm xây lắp.

- Bên Có: + Các khoản giảm chi phí sản xuất

+ Giá thành sản phẩm, dịch vụ hoàn thành

TK 154 có số dư bên Nợ là khoản chi phí SXKD cịn dở dang, chưa hồn thành cuối kì

và giá thành xây lắp của nhà thầu phụ hoàn thành bàn giao cho nhà thầu chính chưa được

xác định tiêu thụ trong kì kế tốn.

Sản phẩm xây lắp không phải làm thủ tục nhập khi mà chỉ làm thủ tục nghiệm thu bàn

giao đưa vào sử dụng. Trong trường hợp sản phẩm xây lắp đã hoàn thành nhưng chưa bàn

(1) (5) (9) 622 (2) (6) 155, 632 (10) 623 (3) (7) 111,112,131 627 (11) (4) (8)

Sơ đồ 1.5: Sơ đồ hạch toán tập hợp chi phí sản xuất trong trường hợp doanh nghiệp xây lắp trực tiếp thi cơng tồn bộ cơng trình theo phương pháp kê khai thường xuyên.

621 154 152

Ghi chú:

(1) : Tập hợp chi phí NVLTT (2) : Tập hợp chi phí NCTT (3) : Tập hợp chi phí máy thi cơng (4) : Tập hợp chi phí SXC

(5) : Kết chuyển chi phí NVLTT (6) : Kết chuyển chi phí NCTT

(7) : Kết chuyển chi phí máy thi cơng (8) : Kết chuyển chi phí SXC

(9) : Giá trị phế liệu thu hồi từ thi công xây lắp Giá trị thừa nhập kho khi kết thúc hợp đồng

(10): Giá thành của khối lượng xây lắp hoàn thành hoặc hoàn thành bàn giao

(11): Số thu về bán vật liệu thừa, phế liệu thu hồi không qua nhập kho, được ghi giảm chi phí trực tiếp

1.3.4 Kế tốn tập hợp chi phí sản xuất theo chi phí định mức

1.3.4.1 Xây dựng chi phí sản xuất định mức và giá thành định mức

Chi phí sản xuất định mức và giá thành định mức của một đơn vị sản phẩm tùy thuộc

vào các tiêu chuẩn kĩ thuật, chất lượng ngun liệu, vật liệu, tình trạng máy móc, thiết bị,

trình độ nghề nghiệp của người lao động, mức độ phức tạp trong sản xuất... Ngồi ra cịn tùy

thuộc vào năng lực sản xuất.

1.3.4.1.1 Xác định năng lực sản xuất định mức

Năng lực sản xuất định mức là các định mức liên quan đến số lượng sản phẩm của

doanh nghiệp. Năng lực sản xuất tùy thuộc vào qui mơ của doanh nghiệp, trình độ lành nghề

của người lao động và khả năng cung ứng nguyên liệu... Năng lực sản xuất định mức là tổng số lượng sản phẩm mà doanh nghiệp ước tính sản xuất được trong kì tới.

Có hai loại định mức về năng lực sản xuất là năng lực sản xuất lí thuyết và năng lực sản

xuất thực tế.

Năng lực sản xuất lí thuyết: là số lượng sản phẩm tối đa mà doanh nghiệp có thể sản

xuất được trong các điều kiện lí tưởng, tức là khơng có trục trặc nào xảy ra trong q

trình sản xuất.

Năng lực sản xuất lí thuyết là điều khơng có thật, vì được giả định khơng có bất kì trục trặc gì xảy ra trong quá trình sản xuất, do đó là một định mức khơng khả thi vì thế đa số các doanh nghiệp không áp dụng.

Năng lực sản xuất thực tế: là số lượng sản phẩm mà doanh nghiệp có thể sản xuất được trong các điều kiện làm việc hợp lí hoặc thực tế, có xét đến khả năng công việc bị gián đoạn do máy móc hỏng, động lực thiếu hụt bất ngờ, cơng nhân sản xuất có thời gian ngừng sản xuất hợp lí và có sự chậm trễ trong cung ứng nguyên vật liệu...

Có hai loại định mức năng lực sản xuất thực tế là năng lực sản xuất bình thường

và năng lực sản xuất dự kiến hàng năm.

Năng lực sản xuất bình thường là năng lực sản xuất hợp lí bình qn của nhiều

năm

Năng lực sản xuất dự kiến hằng năm là năng lực sản xuất hợp lí được định mức dựa trên năng lực sản xuất bình thường hàng năm và những nhân tố có thể ảnh hưởng trong năm tới như tình trạng biến động của nền kinh tế, quan hệ

cung cầu...

Phần lớn doanh nghiệp sử dụng định mức năng lực sản xuất bình thường để triển khai xây dựng hệ thống định mức chi phí.

Chi phí NVL trực tiếp định mức = Lượng NVL trực tiếp định mức x Đơn giá định mức

1.3.4.1.2 Xây dựng chi phí nguyên vật liệu trực tiếp định mức

Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp định mức được xác định trên cơ sở nguyên liệu, vật liệu định mức tiêu hao để sản xuất một đơn vị sản phẩm và đơn giá mua định mức của

nguyên liệu, vật liệu trực tiếp.

Lượng nguyên liệu, vật liệu định mức là một trong những định mức khó dự đốn vì là ước tính lượng sử dụng cho phép để sản xuất một đơn vị sản phẩm. Nó chịu ảnh hưởng của đặc điểm công nghệ sản xuất sản phẩm, chất lượng nguyên liệu, vật liệu, tình trạng kĩ thuật của máy móc thiết bị, trình độ và kinh nghiệm của công nhân sản xuất…Các hao hụt, hư hỏng, lãng phí khó tránh khỏi cũng được ước tính trước khi tính lượng nguyên liệu, vật liệu trực tiếp định mức.

Các kỹ sư, kĩ thuật viên, cơng nhân điều khiển máy, phịng cung ứng sẽ cung cấp thông tin đầu vào để xây dựng các định mức trên; cịn người quản lí, nhân viên kế tốn chi phí… sẽ là người thiết lập và kiểm soát lượng nguyên liệu, vật liệu trực tiếp định mức.

Giá mua định mức của nguyên liệu, vật liệu trực tiếp là một sự ước tính giá mua để mua

được ngun liệu, vật liệu trong kì tới. Phịng cung ứng có trách nhiệm xây dựng giá mua định mức cho tất cả các loại nguyên liệu, vật liệu. Khi ước tính giá mua nguyên vật liệu phải

tính đến khả năng tăng giá của thị trường, hoặc do thay đổi số lượng mua, thay đổi nhà cung cấp…

1.3.4.1.3 Xây dựng chi phí nhân cơng trực tiếp định mức

Chi phí nhân cơng trực tiếp định mức được xác định trên cơ sở lượng thời gian lao động

trực tiếp định mức để sản xuất một đơn vị sản phẩm và đơn giá lao động trực tiếp định mức. Lượng thời gian lao động trực tiếp định mức (số giờ lao động trực tiếp định mức) được

xác định trên cơ sở những nghiên cứu về năng suất của máy móc thiết bị và trình độ người lao động hiện tại cũng như quá khứ.

Định mức này qui định số giờ lao động cho phép đối với từng bộ phận, từng máy móc thiết bị, hoặc một q trình để hồn tất việc sản xuất một sản phẩm. Số giờ lao động trực tiếp định mức phải được soát xét lại khi có biến động về máy móc thiết bị hoặc đội ngũ lao động trực tiếp. Số giờ lao động trực tiếp định mức được xây dựng bởi kĩ thuật viên và giám đốc sản xuất.

Mức giá định mức cho một giờ lao động trực tiếp được qui định trong hợp đồng lao động hoặc được xác định bởi Công ty, tùy theo từng chức năng hoặc loại cơng việc.

Chi phí nhân cơng trực tiếp định mức được tính theo cơng thức:

Chi phí nhân cơng = Số giờ lao động x Giá định mức cho một giờ

trực tiếp đm trực tiếp định mức lao động trực tiếp

1.3.4.1.4 Xây dựng chi phí sản xuất chung định mức

Định mức chi phí sản xuất chung là sự ước tính đối với cả biến phí và định phí sản xuất

chung. Nó được ước tính dựa trên một chi phí đơn vị thống nhất và chi phí đơn vị thường được sử dụng là chi phí của đơn vị thời gian lao động trực tiếp, giờ máy sản xuất…do nhân

viên kế tốn chi phí lập.

1.3.4.1.5 Xác định giá thành định mức của đơn vị sản phẩm

Giá thành định mức của một đơn vị sản phẩm được xác định bởi chi phí nguyên vật liệu

trực tiếp định mức, chi phí nhân cơng trực tiếp định mức, chi phí sản xuất chung định mức

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm xây lắp của công ty TNHH bluescope buildings việt nam (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)