Sơ đồ 1.12 : Sơ đồ kế toán xử lí chênh lệch
2.2 Thực trạng công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản
2.2.1.1 Đặc điểm phân loại chi phí
Cơng ty TNHH Bluescope Buildings Việt Nam là công ty chun thực hiện xây lắp
cơng trình hồn tồn theo phương pháp bằng máy thi công nên kế tốn chi phí sản xuất và
tính giá thành tại cơng ty sẽ khơng có chi phí máy thi cơng (TK 632).
Cơng ty TNHH Bluescope Buildings Việt Nam tiến hành phân loại chi phí theo khoản
mục chi phí trong giá thành sản phẩm. Cách phân loại này dựa vào công dụng chi phí và mức phân bổ chi phí cho từng đối tượng. Theo đó, chi phí sản xuất trong kì bao gồm ba khoản mục chi phí:
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Chi phí nhân cơng trực tiếp. Chi phí sản xuất chung.
2.2.1.2 Đối tượng và phương pháp hạch tốn chi phí
2.2.1.2.1 Đối tượng hạch tốn chi phí
Xác định đối tượng hạch tốn chi phí sản xuất là xác định nơi phát sinh chi phí và nơi
chịu chi phí. Để phù hợp với quy trình cơng nghệ, với đặc điểm ngành nghề kinh doanh, với đặc điểm của sản phẩm xây lắp là các cơng trình-hạng mục cơng trình có giá trị lớn và có thời gian sử dụng lâu dài.Cho nên đối tượng hạch tốn chi phí sản xuất của Công ty được
xác định là các cơng trình-hạng mục cơng tình xây lắp.
Để tiến hành tập hợp chi phí sản xuất Cơng ty đã tập hợp ba loại chi phí: chí phí
nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân cơng trực tiếp, chi phí sản xuất chung vào tài khoản loại 6 “MANUFACTURING COST”.
Bảng 2.1: Bảng chi tiết tài khoản loại 6 “MANUFACTURING COST”.
Đến cuối kì, tổng hợp chi phí và kết chuyển tồn bộ sang tài khoản “WORK IN PROGRESS”
Bảng 2.2: Bảng chi tiết tài khoản chi phí sản xuất kinh doanh dở dang “WORK IN
Trong đó:
➢ TK 142000 “ Work in progress control” : dùng để tổng hợp chi phí sản xuất theo từng
khoản mục và tính giá thành sản phẩm xây lắp.
➢ TK 142001 “ Work in progress adjustment”: dùng để điều chỉnh chi phí sản xuất theo
từng khoản mục trong trường hợp có sự thay đổi về chi phí.
2.2.1.2.2 Phương pháp hạch tốn chi phí
Phương pháp hạch tốn chi phí mà cơng ty áp dụng là phương pháp trực tiếp và phương
pháp gián tiếp:
▪ Phương pháp trực tiếp: các chi phí trực tiếp phát sinh ở cơng trình-hạng mục cơng
trình nào sẽ được hạch tốn trực tiếp vào cơng trình-hạng mục cơng trình đó.
▪ Phương pháp gián tiếp: các chi phí gián tiếp mà liên quan đến nhiều cơng trình-hạng mục cơng trình thì kế tốn sẽ tập hợp và cuối kì sẽ tiến hành phân bổ theo những tiêu thức thích hợp.
Đối với những chi phí riêng của từng cơng trình thì hạch tốn trực tiếp vào từng cơng
trình, ví dụ như:
❖ Cơng trình ANOVA FEED
▪ Ghi nhận chi phí: Dr TK 600000
Cr TK 100500, 140000, 310000…
▪ Cuối kì, kết chuyển chi phí vào TK 142000
Dr TK 1420000 Cr TK 600000
2.2.1.3 Đặc điểm cơng tác tính giá thành sản phẩm
2.2.1.3.1 Đối tượng tính giá thành
Cần phân biệt đối tượng tính giá thành với đối tượng hạch tốn chi phí.Tuy nhiên,tại
Cơng ty thì đối tượng tập hợp chi phí cũng chính là đối tượng tính giá thành đó chính là các cơng trình-hạng mục cơng trình.
Đối tượng tính giá thành của cơng ty có thể là tồn bộ cơng trình đối với những cơng
tình nhỏ mà thời gian thi cơng dưới một năm, có thể là hạng mục cơng trình lớn với thời
2.2.1.3.2 Kì tính giá thành
Kì tính giá thành là thời điểm cơng trình-hạng mục cơng trình hồn thành và bàn giao đưa
vào sử dụng.
Trong bài khóa luận này em xin chon tính giá thành dự ánAnova Feed.
➢ Tên dự án: “Nhà máy thức ăn chăn nuôi Anova Feed”.
➢ Hợp đồng số: P02-130/PRB.
➢ Hạng mục: thiết kế, gia công sản xuất, lắp đặt khung nhà thép, hệ bao che, phụ kiện
cho nhà xưởng mở rộng số 02.
➢ Địa điểm xây dựng: CCN Anova, Xã Long Cang, Huyện Cần Đước, Tỉnh Long An.
➢ Thời gian thi cơng: từ 01/11/2012 đến 31/03/2013.
➢ Kì tính giá thành: từ khi khởi công đến khi nghiệm thu hồn thành cơng trình
(01/11/2012 – 31/03/2013).
2.2.1.3.3 Phương pháp tính giá thành
Cơng ty áp dụng phương pháp tính giá thành theo chi phí sản xuất định mức. Theo đó, giá thành thực tế của sản phẩm xây lắp được xác định theo công thức sau:
Giá thành thực tế = Giá thành định mức + (-) Chênh lệch
của sản phẩm của sản phẩm định mức
2.2.2 Xây dựng chi phí sản xuất định mức và giá thành định mức
Để xác định chi phí sản xuất định mức Cơng ty thường sử dụng các phương pháp sau:
*Phương pháp kỹ thuật: phương pháp này đòi hỏi sự kết hợp của các chuyên gia kỹ thuật để
nghiên cứu thời gian thao tác cơng việc nhằm mục đích xác định lượng ngun vật liệu và
lao động hao phí cần thiết để sản xuất sản phẩm trong điều kiện về công nghệ, khả năng quản lý và nguồn nhân lực hiện có tại doanh nghiệp
*Phương pháp phân tích số liệu lịch sử: Xem lại giá thành đạt được ở những kỳ trước như
thế nào, tuy nhiên phải xem lại kỳ này có gì thay đổi và phải xem xét những chi phí phát
sinh các kỳ trước đã phù hợp hay chưa, nếu không hợp lý, hợp lệ thì bỏ hay xây dựng lại. *Phương pháp điều chỉnh: Điều chỉnh chi phí định mức cho phù hợp với điều kiện hoạt động trong tương lai của doanh nghiệp
2.2.2.1 Xây dựng chi phí nguyên vật liệu trực tiếp định mức
✓ Về mặt lượng nguyên vật liệu: Lượng nguyên vật liệu cần thiết để sản xuất một sản phẩm, có cho phép những hao hụt bình thường
Để sản xuất 1 sản phẩm thì định mức tiêu hao nguyên vật liệu là:
Nguyên vật liệu cần thiết để sản xuất 1 sản phẩm Hao hụt cho phép
Lượng vật liệu tính cho sản phẩm hỏng
✓ Về mặt giá nguyên vật liệu: Phản ánh giá cuối cùng của một đơn vị nguyên vật liệu trực tiếp sau khi đã trừ đi mọi khoản chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán. Định mức về giá nguyên vật liệu để sản xuất sản phẩm là:
Giá mua ( trừ đi các khoản chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán ) Chi phí thu mua ngun vật liệu
Như vậy ta có:
Chi phí NVL trực tiếp định mức = Lượng NVL trực tiếp định mức x Đơn giá định mức
Trong thời gian tiến hành thực hiện một dự án, bên phía nhà thầu là Công ty TNHH
Bluescope Buildings Việt Nam sẽ nhận được nhiều lệnh sản xuất (Manufactering Order, viết
tắt là MO) từ bên chủ đầu tư. Khi nhận được MO, bộ phận sản xuất sẽ biết phải tiến hành sản xuất những sản phẩm gì, số lượng bao nhiêu…
Dưới đây là mẫu một MO mà cơng ty nhận được
Hình 2.1: Mẫu một lệnh sản xuất (Manufactering Order)
Từ MO trên ta có thể biết được các thơng tin sau:
✓ Ngày nhận MO: 31/08/2012
✓ Yêu cầu sản xuất sản phẩm mang mã số R004240 “BSPL-008*130*0140-
235PCC150”
✓ Số lượng sản phẩm: 350
Trong đó:
➢ R004240: Kí hiệu của một loại kèo thép mạ trọng lượng nhẹ.
Sau khi nhận được MO bộ phận sản xuất sẽ tiến hành lập phiếu sử dụng vật tư (Bill of
Manufactering, viết tắt là BOM)
Dưới đây là một mẫu BOM
Hình 2.2: Mẫu phiếu sử dụng vật tư (Bill of Manufactering)
Từ BOM này ta có thể xác định được để sản xuất ra sản phẩm R004240 cần 1,143kg nguyên liệu R003978, chạy qua Work Center Flaline trong vịng 0,24 phút.
Trong đó:
➢ Work Center thể hiện các đơn vị sản xuất có khả năng thực hiện các hoạt động
chuyển đổi nguyên liệu. Có thể phân biệt hai loại Work Center: máy móc và nguồn
nhân lực.
Work Center có thể được xem như một đơn vị với mục đích dự báo năng lực và lập
kế hoạch.
➢ R004240: kí hiệu của một loại kèo thép mạ trọng lượng nhẹ.
➢ R003978: kí hiệu của một loại thép hợp kim nhôm kẽm cường độ cao
Trong dự án Anova Feed, vào ngày 21/11/2012 bên chủ đầu tư đã xuất một MO số 3782758, yêu cầu sản xuất sản phẩm mang mã số R004250.Dựa vào bảng bên thì sản phẩm mang mã
số R004250 là một loại kèo thép mạ trọng lượng nhẹ “BSPL-008*130*0140-235PCC150”.
Bảng 2.3: Bảng kí hiệu tên các sản phẩm tại Công ty TNHH Bluescope Buildings Việt
Nam
Từ MO nhận được, ngày 24/11/2012 bộ phận sản xuất sẽ tiến hành lập BOM
Dựa vào BOM trên thì để sản xuất một sản phẩm mang mã số R004250 “BSPL-
008*130*0140-235PCC150” thì cần 846,156kg nguyên liệu R003347 và chạy qua Work
Chi phí NVL trực tiếp định mức = Lượng NVL trực tiếp định mức x Đơn giá định mức
Bảng 2.4: Bảng đơn giá nguyên vật liệu trực tiếp định mức
➢ Đơn giá nguyên vật liệu R003347 trực tiếp định mức là 13.908.95 VNĐ/KG
➢ Chi phí nhân cơng trực tiếp định mức và các chi phí phát sinh của Work center
Flaline để sản xuất sản phẩm R004250 là 34.488,58 VNĐ/KG.
Căn cứ vào bảng đơn giá nguyên vật liệu trực tiếp định mức, từ đó xác định chi phí nguyên vật liệu trực tiếp định mức theo cơng thức:
Bảng 2.5: Bảng chi phí sản xuất định mức của sản phẩm
Tổng chi phí sản xuất định mức để sản xuất một sản phẩm R004250 là 120,793,876
VNĐ Trong đó:
➢ Tổng chi phí ngun vật liệu trực tiếp định mức để sản xuất một sản phẩm R004250
là:
846.156 x 13,908.95 = 117,769,144 VNĐ
Tổng chi phí nguyên vật liệu trực tiếp định mức để sản xuất 4 sản phẩm R004250 là:
117,769,144 x 4 = 471,076,576 VNĐ
2.2.2.2 Xây dựng chi phí nhân cơng trực tiếp định mức
✓ Định mức giá một đơn vị thời gian lao động trực tiếp: bao gồm không chỉ mức lượng căn bản mà còn gồm cả các khoản phụ cấp lương, BHXH, BHYT, KPCĐ của lao động trực tiếp. Định mức giá 1 giờ công lao động trực tiếp ở một phân xưởng như
sau:
Mức lương căn bản một giờ
✓ Định mức lượng thời gian lao động trực tiếp: là khoản thời gian cho phép để hoàn
thành 1 đơn vị sản phẩm. Có thể được xác định bằng 2 cách:
- Phương pháp kỹ thuật: chia công việc theo nhiều công đoạn rồi kết hợp với bảng thời gian tiêu chuẩn của những thao tác kỹ thuật để định thời gian chuẩn cho từng
công việc
- Phương pháp bấm giờ
Về lượng thời gian để sản xuất 1 sản phẩm được xác định như sau: Thời gian cần thiết để sản xuất 1 sản phẩm
Thời gian nghĩ ngơi, lau chùi máy. Thời gian tính cho sản phẩm hỏng
Chi phí nhân cơng trực tiếp định mức để sản xuất sản phẩm R004250 được tính theo bảng sau:
Bảng 2.6: Bảng tính chi phí nhân cơng trực tiếp định mức.
Chi phí nhân cơng trực tiếp định mức được tính theo cơng thức:
Chi phí nhân cơng = Số giờlao động x Giá định mức cho một giờ
trực tiếp đm trực tiếp định mức lao động trực tiếp
Để sản xuất sản phẩm R004250 cần:
✓ Tổng thời gian lao động trực tiếp định mức: 3 phút
2.2.2.3 Xây dựng chi phí sản xuất chung định mức
Cơng ty TNHH Bluescope Buildings Việt Nam ước tính chi phí sản xuất chung định
mức dựa trên chi phí một giờ máy sản xuất.
Định mức BPSXC = x Số giờ máy thực hiện SP
Định mức ĐPSXC = x Số giờ máy thực hiện SP
Sau đây là bảng ước tính biến phí và định phí sản xuất chung định mức để sản xuất một sản
phẩm R003250. Số giờ máy hoạt động: 3 phút.
Bảng 2.7: Bảng ước tính chi phí sản xuất chung định mức để sản xuất sản phẩm
▪ Nguyên vật liệu gián tiếp : 57,780 VNĐ/phút
▪ Chi phí tiền điện : 112,992 VNĐ/phút
▪ Chi phí tiền gas : 359,520 VNĐ/phút
▪ Chi phí khấu hao máy móc, thiết bị : 1,674,336 VNĐ/phút
Tổng định phí SXC đơn vị định mức 1,674,336 VNĐ/phút
Tổng chi phí SXC đơn vị đm = Biến phí SXC đơn vị đm + Định phí SXC đơn vị đm
Tổng chi phí SXC đơn vị định mức = 530,292 + 1,674,336 = 2,204,628 VNĐ.
2.2.2.4 Xác định giá thành định mức của đơn vị sản phẩm
Từ các số liệu trên, giá thành định mức của một sản phẩm R003250 được xác định như sau:
Bảng 2.8: Bảng tính giá thành định mức đơn vị sản phẩm
Chi phí sản xuất định mức để sản xuất 4 sản phẩm R003250: 14,783,976 x 4 = 59,135,904 VNĐ
2.2.3 Kế tốn chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm theochi phí định mức.
Do số liệu giữa chi phí sản xuất định mức và thực tế có thể có sự chênh lệch, nên để
quản lí và kiểm sốt khoản chênh lệch, kế tốn chi phí sản xuất, giá thành theo chi phí định mức tổ chức thêm các tài khoản để phản ánh khoản chênh lệch.
Dưới đây là hệ thống các tài khoản phản ánh chênh lệch giữa chi phí định mức và chi
phí thực tế tại Công ty TNHH Bluescope Buildings Việt Nam.
Bảng 2.9: Bảng hệ thống các tài khoản phản ánh chênh lệch giữa chi phí định mức và
chi phí thực tế.
Trong đó:
➢ TK 610000-610999 “Price Variance”: thể hiện các khoản chênh lệch về giá
➢ TK 611000-611099 “Efficiency Variance”: thể hiện các khoản chênh lệch hiệu quả
sản xuất.
➢ TK 611100-611199 “Usage Variance”: thể hiện các khoản chênh lệch về lượng.
Cuối kì kế toán kết chuyển các khoản chênh lệch vào các tài khoản liên quan, để số liệu các
tài khoản phản ánh đúng số thực tế.
2.2.3.1 Kế tốn chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
2.2.3.1.1 Đặc điểm
Trong doanh nghiệp xây lắp, chi phí NVLTT thường chiếm tỉ lệ khá lớn (khoảng 60-
80%) trong giá thành từng cơng trình, hạng mục cơng trình. Do vậy, việc quản lí chặt chẽ, tiết kiệm vật liệu là một yêu cầu hết sức cần thiết trong cơng tác quản lí NVL.
Mỗi loại vật liệu của cơng ty đều có mã số riêng để dễ dàng theo dõi, hạch toán.
Bảng 2.10: Bảng liệt kê các mã số nguyên vật liệu và dịch vụ của Cơng ty
2.2.3.1.2 Tài khoản sử dụng
Chi phí NVLTT của công ty được hạch toán trên tài khoản loại 6:
“MANUFACTURING COST” và được mở chi tiết cụ thể để dễ dàng theo dõi và hạch toán.
2.2.3.1.3 Chứng từ sử dụng
Công ty sử dụng các chứng từ sau:
Phiếu yêu cầu vật tư Phiếu chi
Phiếu nhập kho
Hóa đơn GTGT
Phiếu xuất kho
……
2.2.3.1.4 Phương pháp tính giá nguyên vật liệu xuất kho
Cơng ty sử dụng phương pháp bình qn gia quyền sau mỗi lần nhập. Phương pháp
này cho độ chính xác cao, cơng việc cuối tháng khơng bị dồn vào cuối tháng gây ảnh hưởng
đến công tác quyết tốn nói chung. Đồng thời, việc sử dụng phần mềm kế tốn trên máy tính
giúp kế tốn cơng ty khơng tốn nhiều thời gian để tính tốn giá xuất kho cho nguyên vật liệu. Sau mỗi lần nhập NVL, kế toán phải xác định lại giá trị thực của hàng tồn khi và đơn giá
Đơn giá xuất kho = Giá trị NVL tồn kho đầu kì + Giá trị NVL nhập trước lần xuất thứ a lần thứ a Số lượng NVL tồn kho đầu kì + Số lượng NVL nhập trước lần xuất thứ a
Từ đó ta tính được trị giá NVL xuất kho:
Giá trị thực tế NVL xuất kho = Số lượng nguyên vật liệu xuất kho x Đơn giá bình quân
2.2.3.1.5 Qui trình hạch tốn chi phí ngun vật liệu
❖ Cách thức luân chuyển nguyên vật liệu:
NVL tại công ty được luân chuyển theo 2 hướng: NVL sau khi mua được chuyển trực tiếp ra công trường hoặc NVL phải trải qua quá trình sản xuất để cho ra sản phẩm cuối cùng rồi chuyển ra công trường.
➢ Đối với NVL được chuyển trực tiếp ra cơng trình.
Đối với việc mua vật tư để chuyển ra cơng trường để sử dụng ngay thì được quản lí bởi người phụ trách ngồi cơng trường.Saukhi NVL được chuyển về công ty để bàn giao cho
cơng trình thì nguyên vật liệu phải được kiểm tra về chất lượng, số lượng. Và hóa đơn