Kế toán xác định kết quả kinh doanh

Một phần của tài liệu Khóa luận thực trạng kế toán doanh thu và xác định kết quả kinh doanh tại công ty cổ phần kỹ nghệ thực phẩm á châu (Trang 43)

PHẦN II : NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

1.4. Kế toán xác định kết quả kinh doanh

1.4.1. Khái niệm

Kế toán xác định kết quảhoạt động kinh doanh là là việc xác định kết quảcuối cùng của hoạt động tiêu thụ hàng hóa của doanh nghiệp sau một thời kỳ nhất định, biểu hiện bằng sốlãi hay lỗ.

1.4.2. Tài khoản sửdụng

TK 911 “Xác định kết quả kinh doanh”

 Công dụng: Tài khoản này dùng để xác định và phản ánh kết quảhoạt động kinh doanh và các hoạt động khác của doanh nghiệp trong một kỳkế toán năm.

 Kết cấu tài khoản:

+ Bên Nợ:

- Trịgiá vốn của sản phẩm, hàng hóa, lao vụ, dịch vụ đã tiêu thụ - Chi phí của các hoạt động tài chính, chi phí hoạt động khác

- Chi phí hoạt động bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp trong kỳ - Chi phí thuếthu nhập doanh nghiệp hiện hành

- Sốlãi sau thuếvềhoạt động sản xuất, kinh doanh trong kỳ

+ Bên Có:

- Doanh thu thuần vềsốsản phẩm hàng hóa, lao vụ, dịch vụtiêu thụtrong kỳ. - Thu nhập hoạt động tài chính và các khoản thu bất thường

- Trịgiá vốn hàng bán bịtrảlại (số đã kết chuyển vào TK 911) - Chi phí thuếTNDN hỗn lại

Cuối kỳ, kết chuyển chi phí bán hàng, QLDN, tài chính, chi phí khác Cuối kỳkết chuyển thuếTNDN hiện hành Cuối kì kết chuyển doanh thu bán hàng Kết chuyển lãi Cuối kỳkết chuyển GVHB sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ đã tiêu ùng Cuối kì kết chuyển doanh thu tài chính và thu nhập khác

Kết chuyển lỗ - Thực lỗvềhoạt động kinh doanh trong kỳ

+ TK 911 khơng có số dư cuối kỳ

1.4.3. Phương pháp hạch toán

Sơ đồ1.12– Sơ đồhạch toán Xác định kết quảkinh doanh

TK 8211 TK 511 TK 641, 642, 811 TK 421 TK 421 TK 632 TK 911 TK 515, 711

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN DOANH THU VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN KỸ NGHỆ THỰC PHẨM Á CHÂU 2.1. Giới thiệu khái quát về Công ty Cổ phần Kỹ nghệ Thực phẩm Á Châu

Công ty Cổphần KỹnghệThực phẩm Á Châu đuợc cấp giấy phép kinh doanh kểtừ ngày 01/03/2011 và chính thức kế thừa các hoạt động sản xuất kinh doanh của Nhà máy Bia Huế.

Tên gọi đầy đủbằng tiếng Việt: Công ty Cổphần KỹnghệThực phẩm Á Châu. Tên giao dịch: A Chau Food Technology Joint Stock Company

Trụsở công ty: 71 Nguyễn Khoa Chiêm, phường An Tây, thành phốHuế, tỉnh Thừa Thiên Huế Mã sốthuế: 3300101526 Ðiện thoại:054.3811619 Fax: 054.384718 Email: achaufoodtech@gmail.com Website: http://achaufood.com.vn Logo:

Cơng ty có vốn điều lệ 17 tỷ đồng, hiện nay có 62 cổ đơng, trong đó cổ phần Nhà nuớc chiếm 79,2% vốn điều lệ.

2.1.1. Lịch sửhình thành và phát triển của Cơng ty

Cơng ty Cổ phần Kỹ nghệ Thực phẩm Á Châu có tiền thân là Nhà máy Bia Huế, một doanh nghiệp Nhà nước được thành lập vào ngày 10/10/1990 theo quyết định số 902/QĐ-UBND của UBND tỉnh Thừa Thiên Huế và sản xuất sản phẩm bia với thương hiệu Huda Beer. Đến 06/04/1994, Ủy ban Nhà nước về hợp tác và đầu tư đã cấp giấy phép đầu tư số 835/QĐ-UBND cho phép Nhà máy Bia Huếký hợp đồng liên doanh với Trường Đại học Kinh tế Huế

đối tác nước ngoài là Tập đoàn Bia Carlsberg của Đan Mạch và thành lập Công ty Bia Huế với tỷ lệ phần vốn góp của Nhà máy Bia Huế trong liên doanh Công ty Bia Huế là 50%, trở thành pháp nhân đại diện cho bên Việt Nam tham gia liên doanh. Ngoài việc làm đối tác liên doanh, giữ 50% vốn góp trong Cơng ty Bia Huế, năm 2001 được sự cho phép của UBND tỉnh Thừa Thiên Huế, Nhà máy Bia Huế đã phục hồi dây chuyền sản xuất sữa chua theo quyết định số 543/QĐ-UBND ngày 28/02/2000 từ nguồn vốn đầu tư là 4.241.083.000 VNĐ.

Cuối năm 2001, đầu tư dây chuyền thiết bịchân không từ nguồn vốn sự nghiệp khoa học công nghệ. Năm 2002 đầu tư dây chuyền sản xuất kem các loại theo quyết định số 3137/QĐ-UBND ngày 28/02/2002 với tổng số vốn đầu tư là 6.685.000.000 VNĐ từ quỹ phát triển sản xuất của Nhà máy và các nguồn huy động hợp pháp khác.

Năm 2005, Nhà máy Bia Huế tiếp tục đầu tư dây chuyền sản xuất nắp chai phục vụ cho lĩnh vực nước uống đóng chai thủy tinh (bia, nước ngọt, …) theo quyết định số 4066/QĐ-UBND ngày 30/11/2005 của tỉnh Thừa Thiên Huế với tổng số vốn đầu tư là 6.615.204.000 VNĐ từquỹphát triển sản xuất của Nhà máy.

Từ năm 2006 đến nay, Nhà máy sản xuất kinh doanh nhiều sản phẩm như: sữa chua, kem các loại, thạch rau câu, trái cây sấy khô, nắp chai các loại,…

Đến ngày 25/06/2009, Nhà máy Bia Huế ngưng làm đối tác liên doanh của Công ty Bia Huế theo quyết định số 1073/QĐ-UBND ngày 09/06/2007 của Chính phủ về chuyển đổi Doanh nghiệp 100% vốn Nhà nước thành Công ty cổ phần. Nhà máy Bia Huếchuyển phần vốn trong liên doanh Công ty Bia Huế cho Công ty TNHHNN MTV Xổ Số Kiến Thiết tỉnh Thừa Thiên Huế nắm giữ và thực hiện các bước cổ phần hoá phần vốn đang hoạt động sản xuất kinh doanh tại Nhà máy Bia Huế theo Quyết định số 160/QĐ-UBND của UBND tỉnh Thừa Thiên Huế ngày 20/01/2009 đểchuyển thành Công ty cổphần.

Tháng 07/2009, Nhà máy Bia Huếtiến hành các bước phục vụcơng tác cổphần hóa doanh nghiệp và đến cuổi tháng 11/2010, Nhà máy chính thức chuyển đổi thành Cơng ty cồphần theo quyết định sổ 2239/QĐ-UBND của UBND tỉnh Thừa Thiên Huếvới tên mới Trường Đại học Kinh tế Huế

là Công ty Cổphần Kỹ nghệ Thực phẩm Á Châu. Cơng ty có vốn điều lệ 17 tỷ đồng, có 72 cổ đơng, trong đó cổphần Nhà nước chiếm 79,2% vốn điều lệ.

Ngày 11/01/2011, Công ty Cổ phần Kỹ nghệ Thực phẩm Á Châu đã họp Đại Hội Đồng Cổ đông lần đầu tiên và ngày 01/03/2011 Cơng ty chính thức đi vào hoạt động theo mơ hình mới với chức năng, nhiệm vụ như Nhà máy Bia Huế trước đây.

Với phương châm “Tạo dựng lòng tin qua từng sản phẩm”, rất chú trọng đến yếu tố chất lượng sản phẩm và luôn đào tạo nâng cao tay nghềcho cán bộcơng nhân viên. Nhờ đó, các sản phẩm của công ty đãđược khách hàngủng hộ, thị trường ngày càng mởrộng, doanh số ổn định và tăng đều trong nhữngnăm qua.

2.1.2. Ngành nghềlĩnh vực hoạt động của Công ty

Công ty chuyên sản xuất và cung ứng các sản phẩm: - Sữa chua

- Kem: kem qua, kem ly, kem hộp, kemốc quế - Trái cây sấy khơ: mít, chuối, khoai lang sấy khô - Thạch rau câu

- Nắp chai (nắp ken) sủa dụng để đóng chai cho bia, nước khống, nước ngọt.

2.1.3 Đặc điểm tổchức quản lý kinh doanh của Công ty

2.1.3.1 Đặc điểm tổchức sản xuất của nhà máy

Công ty có nhiều quy trình sản xuất, dưới đây là hai quy trình sản xuất chính của cơng ty.

Thép tấm Ngun liệu

Xử lý, in, phủ bề mặt Khuấy trộn (+60⁰C)

Dập tạo hình nắp Thanh trùng (+85⁰C)

Xi lơ chứa nắp Ủ ageing (+4⁰C)

Đổlớp lót (đệm kín) Làm đơng nhanh (-5⁰C)

Kiểm tra chất lượng nắp Đúc kem (-40⁰C)

Định lượng Bao gói

Làm nguội nắp Tơi kem (-35⁰C)

Đóng thùng dán nhãn Bảo quản (-25⁰C)

Chất Pallet

Nhập kho

Sơ đồ2.1. Quy trình sản xuất nắp chai Sơ đồ2.2. Quy trình sản xuất kem Trường Đại học Kinh tế Huế

2.1.3.2. Đặc điểm tổchức bộmáy quản lý tại Công tyHỘI ĐỒNG QUẢN HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ BAN GIÁM ĐỐC BỘ PHẢNSẢN XUẤT BỘ PHẬN HÀNH CHÍNH Phân xưởng sản xuất chíp Phân xưởng sản xuất nắp chai Phịng KCS Tổ cơ điện Tổ vật tư Phịng Tổ chức hành chính Phịng Kế hoạch, Kinh doanh Phịng Kế tốn

Sơ đồ 2.3. Sơ đồtổchức bộmáy quản lý

Ghi chú:

Quan hệchỉ đạo Quan hệphối hợp Chức năng nhiệm vụcủa từng bộphận:

Hội đồng qun tr: Bao gồm các đại diện cho tồn thể cơng ty, Chủ tịch Hội đồng quản trị là người đứng đầu nhằm giám sát hoạt động của công ty và chịu trách nhiệm trước pháp luật.

Ban Giám đốc: Là người đứng đầu đại diện trước pháp luật của cơng ty, có chức năng điều hành chung, trực tiếp chỉ đạo các bộphận trong bộ máy kinh doanh, phụtrách chung vềvấn đề tài chính, đối nội, đối ngoại và nhân sự.

Bphn Sn xut:

Trực tiếp phụtrách vềsản xuất của các phân xưởng trong công ty để đạt hiệu quảvà hiệu suất sản xuất kinh doanh cao.

Phân xưởng sản xuất kem, sữa chua: Chuyên sản xuất các sản phẩm kem, sữa chua.

Phân xưởng sản xuất chíp: Chuyên sản xuất các loại trái cây sấy khơ như: mít, dứa, vải.

Phân xưởng sản xuất nắp chai: Chuyên sản xuất các loại nắp chai và phụ kiện đóng chai các loại.

Phịng KCS: Theo dõi, kiểm tra tỷ lệ và đánh giá cụ thể tình hình chất lượng sản phẩm trước khi xuất xưởng; theo dõi, tổng hợp, phân tích các phát sinh vềchất lượng sản phẩm trong quá trình sản xuất; kiểm tra quy trình quản lý chất lượng trong quá trình sản xuất; quản lý và giám sát việc thực hiện các nội quy vềcấp phát vật tư, nguyên phụ liệu sản xuất; phổ biến và hướng dẫn đến từng tổ sản xuất các yêu cầu về chất lượng sản phẩm; phát hiện kịp thời những sai hỏng và đề xuất biện pháp sửa chữa; nhắc nhở những trường hợp sai quy trình kỹthuật và quy rõ trách nhiệm thuộc về ai; tham gia giải quyết đơn khiếu nại của khách hàng vềchất lượng sản phẩm.

Tổ cơ điện: Chịu trách nhiệm đảm bảo cung ứng điện; sửa chửa, phục hồi các trang thiết bị điện, dây chuyền sản xuất bị hỏng; tránh tình trạng làm gián đoạn q trình sản xuất.

Bphn Hành chính: Trực tiếp điều hành các phịng ban trong bộmáy quản lý của cơng ty bao gồm:

Tổ vật tư: Chuyên mua sắm các loại vật tư đáp ứng cho quá trình sản xuất kinh doanh của các phân xưởng trong công ty.

Phịng Tổ chức Hành chính: Tổ chức xây dựng và hoàn thiện các nội quy, quy chế quản lý nhằm phù hợp với sự đổi mới của cơ chế thị trường. Quy hoạch, đào tạo, bồi Trường Đại học Kinh tế Huế

Thủquỹ

dưỡng, sắp xếp và bố trí CBCNV đúng theo năng lực, trình độ của mỗi người và theo tiêu chuẩn của Nhà nước quy định.

Phòng Kế hoạch, Kinh doanh: Tổ chức thực hiện lên kế hoạch cung ứng sản phẩm của công ty. Quản lý việc sử dụng nguyên vật liệu sản xuất kinh doanh, vật tư, kỹ thuật đặt mua trong và ngoài nước. Định kỳ phối hợp với các phòng ban liên quan tiến hành kiểm kê, đối chiếu nguyên vật liệu, thành phẩm trong kho của công ty để kịp thời báo cáo với lãnh đạo nhằm có kế hoạch điều phối xử lý kịp thời. Thúc đẩy và mở rộng thị trường tiêu thụ trong nước thơng qua các kênh phân phối.

Phịng Kếtoán:

- Tổchức bộ máy kế toán phù hợp với quy mơ, nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của cơng ty.

- Có nhiệm vụ ghi chép, tính tốn và phản ánh chính xác, kịp thời, trung thực, đầy đủcũng như kiểm tra, giám sát các hoạt động, nghiệp vụkinh tếphát sinh nhằm đảm bảo việc chấp hành đúngchế độkế toán được quy định.

- Lập báo cáo quyết tốn, báo cáo tài chính phản ánh tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty và gửi các cơ quan quản lý có liên quan.

- Định kỳ tiến hành phân tích tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh, báo cáo kết quả trước hội nghịchủchốt của cơng ty.

2.1.3.3. Đặc điểm tổchức bộmáy kếtốn tại cơng ty

KẾ TỐN TRƯỞNG Kếtốn thanh tốn, doanh thu Kếtốn tiền lương,các khoản trích theo lương, thuế Kếtốn vật tư

Sơ đồ 2.4. Sơ đồtổchức bộmáy kếtoán

Chức năng nhiệm vụcủa từng bộphận:

Kế tốn trưởng:Điều hành chung tất cảcác hoạt động của phịng; kiểm tra, giám sát cơng tác kếtốn của các kếtốn viên và chịu trách nhiệm vềcơng tác kếtốn của cơng ty; giúp Giám đốc các vấn đề liên quan đến tài chính: hoạch định chiến lược kinh doanh và phát triển của đơn vị. Chịu trách nhiệm tổng hợp sốliệu kếtốn, quản lý TSCĐ, tính khấu hao chung cảtồn cơng ty, tổng hợp sốliệu quyết tốn lên các báo cáo tài chính, chuẩn bị hồ sơ quyết toán với cấp trên.

Kếtoán thanh toán, doanh thu: Thu chi tiền mặt tại quỹ, thanh toán, quyết toán các

khoản tạmứng nội bộcũng như khách hàng.

Kếtoán tiền lương, thuế: Hạch toán và kê khai các loại thuếtrong DN. Hàng tháng, tính lương và các khoản trích theo lương cho CBCNV chính xác, kịp thời, đầyđủ.

Kế tốn vật tư:Mở các sổ sách chi tiết theo dõi toàn bộ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến sự hình thành và hao phí vật tư cơng ty. Tập hợp tất cảchi phí có liên quan từ đó tính đúng và đủgiá thành cho từng đơn vịsản phẩm của công ty. Kiểm tra đối chiếu các sốliệu vềvật tư.

Th qu: Lưu trữ tiền mặt, quản lý việc thu, chi tiền mặt của công ty khi đảm bảo đầy đủchứng từ và hóa đơn hợp lệ, kiểm kê tiền mặt thường xun.

2.1.3.4. Hình thức kếtốn áp dụng

Hiện nay, cơng ty đang áp dụng hình thức kếtốn trên máy tính với phần mềm Fast Accounting dựa trên hệthống sổcủa hình thức Nhật ký chứng từ. Hàng ngày, kếtốn dựa trên các chứng từ kế toán, sau khi xử lý nghiệp vụ sẽ tiến hành nhập dữ liệu vào phần mềm kếtốn. Từ đó các thơng tin được cập nhật tự động vào sổkếtoán tổng hợp và các sổ, thẻchi tiết có liên quan.

2.1.3.5. Hệthống tài khoản kếtốn

Hiện nay, công ty đang sử dụng hệ thống tài khoản theo thơng tư số200/2014/TT- BTC ban hành ngày 22/12/2014 của Bộtài chính.

2.1.4. Tình hình sửdụng lao động qua 3 năm (2016 - 2018) của Công ty Cổphần kỹnghệthực phẩm Á Châu thực phẩm Á Châu

Bảng 2.1. Biến động lao động của công ty qua 3 năm 2016-2018

Chỉ tiêu Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 2017/2016 2018/2017

SL % SL % SL % SL % SL %

Tổng số lao động 78 100 79 100 76 100 1 1,28 -3 -3,80

I. Phân theo giới tính

1. Nam 48 61,54 49 62,03 46 62,03 1 2,08 -3 -6,12

2. Nữ 30 38,46 30 37,97 30 37,97 0 0,00 0 0,00

II. Phân theo tính chất cơng việc

1. Lao động hành chính 26 33,33 26 32,91 26 34,21 0 0,00 0 0,00 2. Lao động trực tiếp 52 66,67 53 67,09 50 65,79 1 1,92 -3 -5,66 III. Phân theo trìnhđộ

1. Đại học 17 21,79 17 21,52 17 22,37 0 0,00 0 0,00

2. Trung cấp 27 34,62 27 34,18 26 34,21 0 0,00 -1 -3,70

3. Lao động phổ thông 34 43,59 35 44,30 33 43,42 1 2,94 -2 -5,71

(Nguồn: Phịng Tổchức hành chính của công ty)

Nhận xét:

Lao động luôn là một yếu tố đầu vào quan trọng nhất đối với bất kỳ một doanh nghiệp nào, là yếu tố năng động và sáng tạo nhất. Điều đó có khả năng quyết định đến sự thành bại của cơng ty, vì vậy bất kỳdoanh nghiệp nào việc tuyển dụng, đào tạo bốtrí lao động hợp lý là hết sức cần thiết. Là một doanh nghiệp sản xuất có quy mơ vừa nên lực lượng lao động cũng phải đáp ứng đểphù hợp với quy mơ đó. Bên cạnh số lượng thì chất lượng lao động cũng là yếu tố quan trọng và là mối quan tâm hàng đầu của Công ty. Để

Một phần của tài liệu Khóa luận thực trạng kế toán doanh thu và xác định kết quả kinh doanh tại công ty cổ phần kỹ nghệ thực phẩm á châu (Trang 43)