Phân tích các chỉ tiêu trên BCTC tại công ty ABC

Một phần của tài liệu Tìm hiểu công tác kiểm toán khoản mục doanh thu bán hàng và cung cấp DV trong kiểm toán báo cáo tài chính tại công ty TNHH kiểm toán và kế toán AAC (Trang 73 - 78)

Bảng 2 .5 Đánh giá chung HTKSNB của chu trình

Bảng 2.6 Phân tích các chỉ tiêu trên BCTC tại công ty ABC

Các hệ số thông thường sử dụng Công thức áp dụng Năm 2018 Năm 2017 Biến động Ghi chú Trước KT Sau KT % VND Hệ số thanh toán

Hệ số thanh toán hiện hành

TS ngắn hạn/Nợ

ngắn hạn 1.58 2.42 -34.5 -0.8 {p}

Hệ số thanh toán nhanh (TS ngắn hạn- HTK)/

Nợ ngắn hạn 1.54 2.39 -35.3 -0.8

Hệ số thanh toán bằng

tiền Tiền/ Nợ ngắn hạn 0.00 0.1 -94.7 -0.1

Hệ số đo lường hiệu quả hoạt động

Vòng quay các khoản phải thu

(Doanh thu/Phải thu

KH ) 2.76 3.8 -26.4 -1.0 {q}

Vòng quay hàng tồn kho (Giá vốn hàng

bán/HTK) 7.23 29.0 -75.0 -21.7

Vòng quay vốn lưu

động

Doanh thu/ (TS ngắn

Hệ số khả năng sinh lời

Tỷ suất lợi nhuận gộp Lãi gộp/ Doanh thu

thuần 0.43 0.66 -34.3 -0.2 {r}

Tỷsuất lợi nhuận thuần Lợi nhuận sau thuế/

Doanh thu thuần 0.20 0.48 -58.8 -0.3

Doanh thu trên tổng tài sản

Doanh thu thuần/

Tổng tài sản 0.16 0.15 4.4 0.0

Tỷ suất sinh lời trên tài sản

(LN trước thuế + chi

phí lãi vay)/ tài sản 0.06 0.17 -64.9 -0.1

Tỷ suất sinh lời trên vốn CSH

(LN trước thuế cho CĐ thường/vốn CSH thường 0.05 0.35 -84.9 -0.3 Hệsố nợ Nợ dài hạn trên vốn chủ sở hữu Nợ dài hạn/ Vốn CSH 0.49 0.51 -2.6 -0.0 0 Tổng nợ trên vốn chủ sở hữu Nợ phải trả/ Vốn CSH 0.62 0.65 -5.2 -0.0

Nợ dài hạn trên tổng tài

sản Nợ dài hạn/ Tổng TS 0.31 0.31 -0.6 -0.0

Tổng nợ trên tổng tài

Kết quả phân tích sơ bộ về BCTC:

{a} Tiền năm nay giảm nhiều so với năm trước có thể do năm nay doanh thu thấp hơn đồng thời công ty đang tập trung đầu tư dự án Cư jut

{b} Đầu tư năm giữ đến ngàyđáo hạn giảm so với đầu năm cũng lý do như

trên do cơng ty tập trungdịng tiền đầu tư dự án cư-jut.

{c} Phải thu khách hàng ngắn hạn tăng lên so với đầu năm trong khi doanh thu giảm. Do Cơng ty có 1 đối tượng nợ phải thu là Cơng ty mua bán điện do đó KTV kiểmtra nguyên nhân số dư tăng lên

{d} Trả trước cho người bán tăng bất thường so với năm trước. Đây có thể là khoản ứng trước cho nhà cung cấp để thực hiện dự án điện mặt trời Cư- Jut. KTV cần rà sốt tính hợp ký của khoản gia tăng này.

{e} Các khoản phải thu khác tăng bất thường so với năm trước, cần rà sốt tính hợp ký của khoản gia tăng này.

{f} Chi phí XDCB tăng lên có thể do năm nay công ty triển khai chi phí

cơng trìnhđiện mặt trời cư jut, chi phí tăng nhiều là của cơng trình này.

{g} Phải trả người bán tăng lên so với đầu năm có thể do Cuối năm cơng ty phát sinh chi phí sửa chữa nhà máy A Lưới nhưng mới thanh toán được 1 phần và một số khoản phải trảcủa dự án mặt trời Cư-jut

{h} Thuế và các khoản phải nộp nhà nước giảm đi có thể do năm nay cơng ty nộp ít thuế TNDN hơn so với năm trước. KTV cần đối chiếu thuế với các tờ khai thuế

liên quan. Đồng thời KTV cần kiểm tra việc ghi nhận phí cấp quyền tài nguyên nước

ghi nhận trong năm nay chưa?

{i} Phải trả người lao động giảm so với năm trước có thể do năm nay LN thấp, nên do đó quỹ lương theo hiệu quả cũng thấp theo, số dư quỹ lương không còn nhiều và giảm so với đầu kỳ.

{k} Vay và nợ thuê tài chính dài hạn giảm đi là số nợ vay dài hạn đến hạn trả của năm 2018 Công ty đã thanh toán cho ngân hàng

{l} Doanh thu năm nay giảm nhiều so với cùng kỳ năm trước là do trong quý 1 năm nay công ty dừng hoạt động để đại tu nhà máy thủy điện A Lưới đồng thời sản lượng nước năm nay ít hơn năm trươc nên theo đó doanh thu giảm mạnh. Bên

cạnh đó, KTV cần kiểm tra việc ghi nhận doanh thu đối với phí cấp quyền khai thác nước theo quy định chưa

{m} Giá vốn hàng bán giảm có thể do doanh thu giảm nên theo đó các chi phí biến đổi như dầu máy, lương.. Giảm-->ảnh hưởng làm giá vốn giảm theo.

{n} Chi phí tài chính giảm là do gốc vay giảm mà lãi suất vay khơng tăng nêntheo đó lãi vay cũng giảm theo.

{o} Chi phí khác giảm do năm trước công ty có xử lý cơng trình nhà máy thủy điện Dray HLinh, năm nay khơng có chi phí nào khác bất thường.

2.3.1.6. Đánh giá chung về hệ thống kiểm soát nội bộ và rủi ro gian lận (A600 – Phụ lục 1012)

Đánh giá HTKSNB ở cấp độ DN (A610 – Phụ lục 10)

Mục tiêu: Đánh giá KSNB ở cấp độ DN giúp KTV xác định sơ bộ nhân tố rủi

ro, gian lận từ đó, lập kế hoạch kiểm tốn và xác định nội dung, lịch trình và phạm vi của các thủ tục kiểm tốn.

Tìm hiểu chung về HTKSNB của KH là cơng việc được trưởng đoàn thực hiện trong cuộc kiểm tốn cơng ty ABC. Q trình tìm hiểu này được lồng ghép cùng với quá trình tìm hiểu thơng tin chung về KH bằng các câu hỏi. Thông qua câu trả lời của KH thì KTV tiến hành đánh giá HTKSNB của KH là tốt hay chưa. Việc đánh giá này chỉ giới hạn trong03 thành phần cấu thành hệ thống KSNB: (1) Mơi trường kiểm sốt; (2) Quy trìnhđánh giá rủi ro; (3) Giám sát các hoạt động kiểm sốt.

Thơng thường, q trình trên chỉ thực hiện đối với những KH mới, khi mà KTV

vẫn chưa có những hiểu biết về HTKSNB của KH. Đối với KH cũ như công ty ABC, KTV chỉ đánh tham chiếu với kết quả năm trước và tiến hành kiểm tra đối với những

thay đổi trong năm.

Sau khi tìm hiểu những thông tin chung tổng quan về công ty, về HTKSNB nói chung của cơng ty, KTV đưa ra đánh giá như sau:

Kết luận: Qua việc tìm hiểu HTKSNB ở cấp độ DN như trên, KTV khơng nhận thấy có rủi ro trọng yếu nào cần phải ghi chép vào hồ sơ kiểm toán.

(Tham chiếuA610Đánh giá HTKSNB ở cấp độ Doanh nghiệp –Phụlục 10)

Mục tiêu: Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam số 240 yêu cầu KTV phải trao

đổi/phỏng vấn BGĐ và các đối tượng khác trong đơn vị được kiểm toán để thu thập

thơng tin nhằm xác định rủi ro có sai sót trọng yếu do gian lận.

Kết luận:

-Đơn vị là Công ty niêm yết có lợi ích cơng chúng cao nên ln đề cao về tính

chính trực, cơng khai minh bạch thông tin tài chính. BQT và BTGĐ ln đề cao hệ thống quản lý giám sát để phịng ngừa và phát hiện các gian lận.

-Khơng xác định được rủi ro trọng yếu do gian lận.

Nhận xét:Trong quá trình thực hiện KTV thường phỏng vấn BGĐ ngay trong thời gian đến doanh nghiệp. Đa số là phỏng vấn trực tiếp kế tốn trưởng về các mục có sai sót hoặc nghi ngờ có sự che giấu theo kinh nghiệm của KTV. Hình thức

trao đổi có thể là phỏng vấntrong lúc kiểm tốn, giờ giải lao và ngồi ra có một nhóm

được tạo ở Zalo hoặc Skype để trao đổi trực tiếp tránh mất thời gian, ảnh hưởng công

việc của cả hai bên.

Rà soát các yếu tố dẫn đến rủi ro gian lận (A640 – Phục lục 12)

Mục tiêu:CMKiT số 240yêu cầu KTV phải xác định và đánh giá các rủi ro có sai sót trọng yếu do gian lận ở cấp độ tổng thể BCTC và ở cấp độ cơ sở dẫn liệu của

các giao dịch, số dư tài khoản và thuyết minh BCTC. KTV cần xem xét các yếu tố sau dẫn đến gian lận cho cả hai loại gian lận: (1) lập BCTC gian lận và (2) biển thủ tài sản,

và sau đó đánh giá xem có tồn tại rủi ro có sai sót trọng yếu hay khơng.

Kết luận:Khơng nhận thấy dấu hiệu cho thấy có yếu tố rủi ro liên quan đến gian lận.

Nhận xét:KTV thường quan sát một vịng trước khi bước vào DN, vì ABC là

KH cũ nên sự xuất hiện của các tài sản mới hay các áp lực mà DN đang chịu đều được KTV ghi nhận, xem xét BCTC ở khoản mục đó xem có bất thường khơng, có kê khai

hay khơng để đánh giá xem có tồntại rủi ro có sai sót khơng. Một số DN thường theo dõi trên hai sổ một sổ để ghi nhận chính xác các thơng tin, sổ cịn lại để đưa ra cho các

đơn vị bên ngoài xem xét, kiểm tra nên hay dẫn đến sự gian lận ở đây. Để phát hiện ra

2.3.1.7. Xác lập mức trọng yếu và đánh giá rủi ro kiểm toán (A710)

Mục tiêu: Xác định mức trọng yếu (kế hoạch –thực tế) được lập và phê duyệt theo chính sách của Cơng ty để thơng báo với nhóm kiểm tốn về mức trọng yếu kế hoạch trước khi kiểm toán tại KH và có trách nhiệm xác định lại mức trọng yếu thực tế

trong giai đoạn kết thúc kiểm toán để xác định xem các công việc và thủ tục đã được

thực hiện đầy đủ hay chưa

Một phần của tài liệu Tìm hiểu công tác kiểm toán khoản mục doanh thu bán hàng và cung cấp DV trong kiểm toán báo cáo tài chính tại công ty TNHH kiểm toán và kế toán AAC (Trang 73 - 78)