Tóm tắt thủ tục kiểm toán DTBH&CCDV

Một phần của tài liệu Tìm hiểu công tác kiểm toán khoản mục doanh thu bán hàng và cung cấp DV trong kiểm toán báo cáo tài chính tại công ty TNHH kiểm toán và kế toán AAC (Trang 40 - 52)

Bảng 1 .4 Các chỉ tiêu phân tích tình hình kinh doanh

Bảng 1.8Tóm tắt thủ tục kiểm toán DTBH&CCDV

1 Thu thậpbảngtổnghợpDT theo KH, nhóm hàng hóa, DVđã cung cấptheo các tháng trong năm: Đối chiếu vớicác tài liệu có liên quan: sổ cái, sổ chi tiết, báo cáo của phòng bán hàng, phòng xuất khẩu,… về số lượng, giá trị và giải thích chênh lệch(nếucó).

2 Đối chiếu sự phù hợp giữa số lượng xuất kho hàng hóa, thành phẩm trên Báo cáo nhập xuất tồn với số lượng trên báo cáo bán hàng. Tìm hiểu ngun nhân chênh lệchnếucó.

3 Đốichiếu DT hạch tốn vớiDT theo tờkhai GTGT trongnăm. Giảithích chênh lệch(nếucó).

4 Đọc lướt sổ cái để xác định các nghiệp vụ bất thường (về nội dung, giá trị, tài khoản đối ứng…). Tìm hiểu nguyên nhân và thực hiện thủ tục kiểm tra tương ứng(nếucần).

5 Chọn mẫu các khoảnDT ghi nhận trongnămvà kiểmtrađến chứng từgốc liên quan (đơn đặt hàng, phiếu xuất kho, hóa đơn, hợp đồng, biên bản giao nhận hàng hóa, biên bản thanh lý hợp đồng, biên bản đánh giá khối lượng cơng việc hồn thành, biên bảnxác nhậnkhối lượngcơng việchồn thành…)

- Kiểmtra sựphù hợpcủagiá bán vớiquiđịnhcủa đơnvị;

- Kiểmtra sự phù hợp của thuế suất thuế GTGT với luật thuếGTGT hiện hành;

- Nếu có chương trình bán hàng cho KH truyền thống, đảm bảo việc ghi nhận DT chưa thực hiện đối với giá trị của hàng hóa, DV phải cung cấp miễn phí hoặc số phải chiết khấu, giảm giá cho người mua theo số điểm tích lũymà KHđạt được.Chỉ kếtchuyển vào DT khoản DTchưathựchiện trên khi hếtthời hạncủa chươngtrình bán hàng;

- Trong trường hợp hợp đồng bán hàng có nhiều yếu tố (ví dụ: bán hàng, cung cấp DV…) KTV kiểm tra các yếu tốcủa hợp đồng có được ghi nhận DT phù hợpkhông;

Cáctrường hợpghi nhậnDT bán bất độngsản,phân lô bán nền,cho thuê tài sản có nhận tiền trước, kiểm tra xem các điều kiện quy định tại Thơng tư

200/2014/TT-BTC có đảmbảokhơng.

6 Kiểmtra sựliên tục của hóa đơn để đảmbảo DTBH&CCDV đãđược ghi nhận

đầy đủ.

7 Các khoảngiảmtrừDT (1): Kiểmtrađến chứng từgốc đốivớicác khoản giảm trừ DT lớn trong năm và các khoản giảm trừ DT năm nay nhưng đã ghi nhận

DT trongnăm trước, đảmbảo tuân thủcác quyđịnhbán hàng của DN cũng như luậtthuế.

Lưu ý khoản hàng bán bị trả lại: Tìm hiểu nguyên nhân, nếu hàng lỗi có lập dự phịng hoặcxửlýchưa.

Đốivớichiếtkhấu thương mại: Kiểmtra thỏa mãnđiều kiện ghi nhậnvà hướng

dẫntrình bày trên BCTC của TT200/2014/TT-BTC

8 Lậpbảngtổnghợpcác nghiệpvụlàm phát sinh thuếTNDN hỗn lại(nếu có). 9 - Xem xét các trường hợp DT đặc thù như: DT gia cơng khơng bao gồm

giá trịvật tư,hàng hóa nhậngia cơng.

- DT hoa hồng làm đại lý, ký gửi theo phương thức bán đúng giá hưởng

hoa hồngkhơng bao gồmgiá trịhàng hóađã bán;

- DT bán hàng theophương thứctrả chậm,trảgóp khơng bao gồm lãi tính trên khoản chậmtrả;

- Các khoản tiền thưởng liên quan đến hợp đồng xây dựng chỉ được ghi nhậnkhi chắcchắn đạt hoặc vượtmức các chỉ tiêu cụthể đãđượcghi trong hợp

đồngvà các khoảntiền thưởngnàyđượcxácđịnhmộtcáchđángtin cậy;

- Các khoản thanh toán khác liên quan đến hợp đồng xây dựng (sự chậm trễ do KH gây nên, sai sót trong các chỉ tiêu kỹ thuật và thiết kế, các thay đổi

trong việc thực hiệnhợp đồng,…)chỉ đượcghi nhậnkhiđãđạt được thỏathuận vớiKH vềviệcbồi thườngvà các khoảnthanh toán nàyđượcxácđịnhmộtcách

đángtin cậy.

10 Kiểmtra việcghi nhận DT chưathựchiện:

- Xem lướtqua biểuchi tiết để xem có các khoản mục bất thường khơng? (các khoảnnợkhơng phảilà DTchưathực hiện, …);

- Kiểmtra hợp đồng, biên bản thỏa thuận và các chứng từ khác liên quan

- Kiểmtra việcphân bổDTchưathựchiệnvào thu nhậptrongnăm/kỳ.

11 Kiểm tra việc ghi nhận các khoản thanh toán theo tiến độ kế hoạch của hợp

đồngxây dựng:

- Xem lướtqua biểuchi tiết để xem có các khoản mục bất thường khơng? (các khoản đã được thanh tốn nhưng đủ điều kiện phân bổ vào DT trong kỳ,

…);

- Kiểmtra hợp đồng, biên bản thỏa thuận và các chứng từ khác liên quan

đếnviệcghi nhậncác khoảnthanh toán theo tiến độkếhoạchcủahợp đồng xây dựngphát sinh trongnăm/kỳ;

- Kiểm tra việc phân bổ các khoản thanh toán theo tiến độ kế hoạch của hợp đồngxây dựngvào DT trongnăm/kỳ.

12 Kiểm tra tính đúng kỳ của doanh thu:

12.1 Kiểmtra hóađơn bán hàng, vận đơn, phiếu xuấtkho, hợp đồng của các lô hàng

được bán trước… ngày và sau… ngày kể từ ngày kết thúc kỳ kế toán và kiểm tra tờ khai thuếcác tháng sau ngày kết thúc kỳkếtoánđể đảmbảodoanh thuđã đượcghi chép đúngkỳ.

Kiểmtra các nghiệp vụtrong tài khoản DTtrong… ngàytrước và sau ngày kết thúc kỳkếtoán vớichứngtừliên quanđếnviệc giao hàng hoặc thựchiệnDVđể

xácđịnhviệcghi nhận đúngkỳcủaDT.

12.2 Kiểmtra tính hợp lý của các lơ hàng bị trảlạihoặcgiảm giá hàng bán phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế toán, đánh giá ảnh hưởng đến khoản DT đã ghi nhận

trongnăm.

13 Đối vớicác giao dịch vớibên liên quan (1): Kiểm tra việc ghi chép, phê duyệt, giá bán áp dụng, giá vốn tương ứng, lãi (lỗ) của các giao dịch này so với giao dịchvớicác bên khác.Lưuý các giao dịchphát sinh gần cuốikỳkếtốn.

Kếthợpvớicác phầnhành có liên quan nhưphảithu KH,HTK,…thựchiệnthủ tụcgửiTXNđểxác nhậncác giao dịchvà thông tin về điềukhoảnhợp đồng,… 14 Đối với các khoản doanh thu có gốc ngoại tệ (1):Kiểm tra cơ sở, thời điểm

xác định tỷ giá quy đổi; đánh giá tính hợp lý và so sánh với thuyết minh về chính sách kếtốn áp dụng.

15 Kiểmtra phân loạivà trình bày các khoảnDT trên BCTC

1.4.3. Giai đoạn kết thúc kiểm toán

Kết thúc kiểm toán là giai đoạn cuối cùng của cơng tác kiểm tốn. Sau khi hoàn thành các cơng việc kiểm tốn cho từng phần hành, KTV cần phải tổng hợp, đánh giá

các thơng tin đã thu thập được nhằm sốt xét được tồn bộ q trình kiểm tốn. Để đạt được mục đích này thơng thường KTV phải làm các thủ tục sau đây:

 Sử dụng các thủ tục phân tích để kiểm chứng tính sát thực của các thơng tin thu thập được đối với từng phần hành trên BCTC.

 Đánh giá sự đầy đủ của bằng chứng kiểm toán phục vụ cho việc ra quyết định của KTV.

 Tổng hợp các sai sót được phát hiện được của tất cả các khoản mục trên BCTC xem sai sót nào là trọng yếu, sai sót nào có thể bỏ qua để phục vụ cho mục đích

đưa r kiến KTV.

 Kiểm tra, sốt xét lại hồ sơ kiểm tốn để đánh giá cơng việc của từng KTV trong nhóm. Bên cạnh đó xem xét liệu các chuẩn mực kiểm toán đã được tuân thủ

trong quá trình thực hiện, khắc phục những xét đoán sai lệch của KTV.

 Yêu cầu đơn vị cung cấp thư giải trình của BGĐ để giải đáp những thiếu sót và tồn tại của đơn vị.

 Kiểm tra lại các khai báo trên BCTC có đúng đắn và phù hợp chuẩn mực kế tốn hiện hành hay khơng.

 Xem xét các thông tin khác trên báo cáo để phát hiện những bất hợp lý trong

BCTC.

Sau khi thực hiện các thủ tục trên, KTV cần đánh giá tổng hợp kết quả kiểm tốn. Các sai sót sẽ được tổng hợp, các sai sót sẽ được so sánh với mức sai sót có thể bỏ qua để quyết định xem có chấp nhận khoản mục đó hay khơng, tiếp đó KTV tổng hợp tồn bộ sai sót xem có vượt mức trọng yếu hay không, KTV sẽ tiếp tục làm các thủ tục kiểm toán bổ sung hoặc trao đổi với KH về các bút toán cần điều chỉnh. Nếu

KH đồng ý điều chỉnh sai sót hoặc đưa ra giải thích phù hợp thì các mục tiêu kiểm

toán khoản mục đãđạt được. Nếu các sai sót khơng được điều chỉnh và KH khơng đưa

ra giải thích hợp lý thì KTV có thể đưa ra một báo cáo chấp nhận từng phần hoặc không chấp nhận khoản mục này.

Trước khi phát hành báo cáo kiểm toán, KTV cần tổng hợp các kết quả thu thập được và thực hiện một số nghiệp vụ bổ sung có tính chất tổng quát như xem xét các khoản

nợ tiềm tàng, xem xét các sự kiện xảy ra sau ngày khóa sổ cần điều chỉnh hoặc không cần

điều chỉnh, xem xét về giả định hoạt động liên tục và đánh giá tổng quát kết quả.

Cuối cùng trước khi kết thúc cuộc kiểm toán KTV căn cứ vào bằng chứng thu thập được và các phát hiện trong quá trình kiểm tốn tiến hành phát hành báo cáo kiểm toán. Báo cáo kiểm toán là sản phẩm cuối cùng của cuộc kiểm tốn có vai trò hết sức quan trọng nhằm bày tỏ ý kiến của KTV về BCTC, đồng thời kiến nghị giúp cho KH

có cơ sở đưa ra các quyết định đúng trong điều hành và quản lý DN.

Sau khi hoàn thành tất cả các thử nghiệm trên, báo cáo kiểm toán sẽ được phát

hành. Theo Chuẩn mực kiểm tốn số 700 – “Hình thành ý kiến kiểm tốn và báo cáo kiểm toán về BCTC”: “Báo cáo kiểm toán phải nêu rõ ý kiến của KTV và Công ty kiểm toán về các BCTC trên phương diện phản ánh (hoặc trình bày) trung thực và hợp lý trên các khía cạnh trọng yếu, trên phương diện tuân thủ các chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành (hoặc được chấp nhận), và việc tuân thủ các quy định pháp lý có liên quan.”.

Căn cứ kết quả kiểm toán sau khi kết thúc chương trình kiểm tốn các DT,

KTV đưa ra một trong bốn loại ý kiến sau:

 Ý kiến kiểm tốn chấp nhận tồn phần (hay chấp nhận tồn bộ);  Ý kiến kiểm tốn chấp nhận từng phần (chấp nhận có ngoại trừ);  Ý kiến kiểm tốn khơng chấp nhận (ý kiến trái ngược);

CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG QUY TRÌNH KIỂM TỐN DOANH THU BÁN HÀNG VÀ CUNG CẤP DỊCH VỤ TRONG KIỂM TỐN BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI CƠNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN KIỂM TOÁN VÀ KẾTOÁN AAC

2.1. Giới thiệu khái qt về Cơng ty TNHH Kiểm tốn và Kế tốn AAC

2.1.1 Thơng tin chung

Tên Cơng ty: Cơng ty TNHH Kiểm toán và Kếtoán AAC. Tên tiếng anh: Auditing and Accounting Co, Ltd AAC. Tên viết tắt: AAC.

Trụsởchính: • Lơ 78-80, đường 30/4, TP Đà Nẵng. • Tel: +84 (236) 3 655 866, Ext: 513. • Fax: +84 (236) 3 655 887 • Email: aac@dng.vnn.vn • Website: http://www.aac.com.vn Chi nhánh: Tịa nhà HồngĐan tầng 4

47-49 Hoàng Sa, Quận 1, TP. HồChí Minh. Tel: +84 (8) 3 910 2235

Fax: +84 (8) 3 910 2349 Email: aac.hcm@aac.com.vn

2.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển

Cơng ty TNHH Kiểm tốn và Kế tốn AAC, trước đây là Cơng ty Kiểm toán và Kếtoán trực thuộc BộTài chính, thành lập từ năm 1993 và tái cơ cấu vào năm 1995,là một trong sốrất ít các Cơng ty kiểm toán đầu tiên ra đời và hoạt động tại Việt Nam.

Đến tháng 5 năm 2007, AAC chuyển đổi hình thức sở hữu từ DN nhà nước trực

thuộc Bộ Tài chính thành Cơng ty Trách nhiệm hữu hạnvới vốn điều lệ là 2,1 tỷ đồng và trụ sở chính đặt tại 217 Nguyễn Văn Linh, Quận Thanh Khê, TP Đà Nẵng. Ngồi ra, Cơng ty cịn có một số chi nhánh tại 12H1, Nguyễn Thị Minh Khai, Phường Đa Khao, Quận 1, TP Hồ Chí Minh

một sựkiện quan trọng và là một bước ngoặt đánh dấu trong quá trình phát triển của AAC. Việc gia nhập này không những giúp AAC học hỏi thêm kinh nghiệm chun mơn hóa vềkiểm tốn mà cịn giúp cho AAC nâng cao được vị thế trong ngành kiểm toán Việt Nam.

AAC đãđược Bộ Cơng Thương bình chọn là một trong năm Cơng ty kiểm tốn

tốt nhất Việt Nam và được trao cup “Top Trade Services”. AAC được Đài Tiếng nói Việt Nam, Bộ Cơng Thương, Bộ Thơng tin và Truyền thơng, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch bình chọn và trao cúp vàng “DN Việt Nam tiêu biểu”; được Hiệp hội Kinh doanh Chứng khoán Việt Nam (VASB), Tạp chí Chứng khốn Việt Nam (Ủy ban Chứng khoán Nhà nước), Trung tâm Thơng tin Tín dụng Ngân hàng Nhà nước Việt

Nam (CIC) trao tặng danh hiệu “Tổchức kiểm toán niêm yết uy tín”,...

2.1.3 Mục tiêu và phương châm hoạt động

Mục tiêu hoạt động của AAC là giúp KH và những người quan tâm bảo vệ quyền lợi hợp pháp của mình; cung cấp những thơng tin thiết thực và các giải pháp tối

ưu cho việc quản trị và điều hành DN. Trở thành một trong những nhà cung cấp DV

chuyên ngành hàng đầu tại Việt Nam là mục tiêu chiến lược của AAC. Với đội ngũ

lãnhđạo có năng lực và giàu tâm huyết, AAC cam kết sẽnỗlực tối đa đểmang lại cho KH những giá trị đích thực trong từng DV do AAC cung cấp. AAC đang thực hiện những bước đi vững chắc nhằm phát triển một thương hiệu uy tín, chất lượng; đáp ứng tốt nhất sự tin tưởng và kỳvọng của quý KH trong các giao kết DV với AAC.

AAC hoạt động theo phương châm “Chất lượng trong từng hoạt động” và luôn

đề cao nguyên tắc độc lập, khách quan, trung thực và bí mật số liệu của KH trong các giao kết DV. Bởi vì AAC hiểu rằng: Lợi ích và niềm tin củaKH là thước đo của chất lượng DV của AAC. Trong suốt quá trình hình thành và phát triển, đội ngũ cán bộvà nhân viên của AAC luôn phấn đấu không ngừng trong việc cải thiện và nâng cao khả

năng cung cấp DV, đa dạng hóa các loại DV chất lượng cao, đáp ứng tốt nhất nhu cầu

lợi ích của KH.

2.1.4 Cơ cấu tổ chức

Qua nhiều năm hoạt động AAC đã xây dựng được cho mình một đội ngũ KTV giàu kinh nghiệm, thành thạo kỹ năng và tuân thủ tốt các chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp. AAC hiện có đội ngũ nhân viên với 100% đã tốt nghiệp đại học và trên đại học, 15% đã được cơng nhận là chun gia kế tốn, thạc sỹkinh tế từ các trường đại

học trong và ngoài nước (như: Úc, Bỉ, , Ai Len,...). AAC nằm trong top 10 Công ty kiểm tốn có số lượng KTV hành nghề nhiều nhất tại Việt Nam. AAC xem trọng đội ngũ cán bộ nhân viên của mình, xem nhân viên là tài sản quý giá của Công ty. Trong những năm trởlại đây nhất là khi trở thành thành viên chính thức của PrimeGlobal thì

AAC đãđẩy nhanh tiến trình quốc tế hóa đội ngũ KTV chun nghiệp với sựhỗtrợtích cực về đào tạo và huấn luyện định kỳdo Prime Global tổ chức. Những người làm công tác chuyên môn của Công ty bao gồm: BGĐ, Trưởng phịng, Phó phịng; KTV chính; Trợlý KTV cấp 4, 3 (trợlý cao cấp), Trợlý KTV cấp 2, Trợ lý KTV cấp 1 (trợ lý mới vào nghề) và các nhân viên thửviệc có liên quan trực tiếp đến hoạt động kiểm toán.

BGĐ gồm:

Tổng giám đốc

Là người đại diện toàn quyền Công ty, chịu trách nhiệm trước Bộ trưởng Bộ Tài Chính và trước pháp luật vềtồn bộhoạt động của Cơng ty.

o Đánh giárủi ro của hợp đồng kiểm toán liên quan tới hoạt động của Cơng ty. o Duy trì mối quan hệvới các cán bộcao cấp của Công ty.

o Chịu trách nhiệm đánh giá cơng việc kiểm tốn đãđược thực hiện.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu công tác kiểm toán khoản mục doanh thu bán hàng và cung cấp DV trong kiểm toán báo cáo tài chính tại công ty TNHH kiểm toán và kế toán AAC (Trang 40 - 52)