ĐVT: Triệu đồng/sào
Chỉ tiêu Doanh thu Chi phí Lợi nhuận
I. Canh tác hữu cơ 54,9 22,75 32,15
1. Rau dền 13,3 2,3 11
2. Rau cải 27,6 10,95 16,65
3. Cà chua 14 9,5 4,5
II. Canh tác thông thƣờng 36,4 18,76 17,59
1. Rau dền 11,8 2,91 8,89
2. Rau cải 13,8 7,2 6,6
3. Cà chua 10,8 8,65 2,1
III. So sánh + 18,5 + 3,99 +14,56
Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra hộ nông dân
hữu cơ và canh tác truyền thống (áp dụng công thức luân canh 3 lứa rau dền vụ Xuân - 3 lứa rau cải vụ Hè - 1 lứa cà chua vụ Thu Đông). Doanh thu/sào/năm theo canh tác hữu cơ đạt 54,9 triệu đồng (canh tác thường đạt 36,4 triệu đồng) và thu nhập/sào/năm đạt 32,15 triệu đồng, cao gấp 1,82 lần thu nhập của canh tác thơng thường.
Tóm lại, phát triển sản xuất rau hữu cơ tại huyện Lương Sơn, tỉnh Hịa
Bình đã được nâng cao giá trị sản ph m rõ rệt so với sản xuất thông thường. Tuy nhiên, cần phải khắc phục tồn tại trong tiêu thụ sản ph m khi vẫn còn một lượng lớn rau hữu cơ chưa được tiêu thụ với giá trị tương xứng, góp phần nâng cao thu nhập cho người sản xuất và khuyến khích mở rộng đầu tư cho cây rau theo phương thức canh tác hữu cơ trong thời gian tới.
3.2. Các yếu tố ảnh hƣởng đến phát triển sản xuất rau hữu cơ
3.2.1. Chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước
Canh tác nông nghiệp hữu cơ đã và đang là xu hướng phát triển của nhiều quốc gia trên thế giới khi áp lực về lương thực giảm, áp lực vệ sinh an toàn thực ph m, chất lượng nông sản và môi trường tăng. Tuy nhiên, nông nghiệp hữu cơ Việt Nam vẫn đứng trước những thách thức, bởi chưa có cơ chế, chính sách đặc thù đủ mạnh để khuyến khích phát triển. Hệ thống chứng nhận, tiêu chu n, quy chu n, giám sát chưa hoàn chỉnh; các hộ sản xuất vẫn là tự nguyện…Với người nơng dân huyện Lương Sơn đã có được sự đầu tư phát triển của huyện:
- UBND huyện đã lồng ghép các nguồn vốn của trung ương, tỉnh, huyện để đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng của các Hợp tác xã, tổ nhóm sản xuất rau hữu cơ trên địa bàn huyện. Tính đến nay tổng kinh phí hỗ trợ từ các nguồn để đầu tư cơ sở hạ tầng, đào tạo tập huấn,... trên 8,5 tỷ đồng.
- Xây dựng 01 cửa hàng giới thiệu và bán sản ph m rau củ, quả hữu cơ tại thị trấn Lương Sơn.
giai đoạn 2015-2020, định hướng đến năm 2030
- Xây dựng 01 dự án liên kết mở rộng sản xuất - tiêu thụ rau hữu cơ theo chuỗi giá trị huyện Lương Sơn giai đoạn 2017 - 2018 đã được UBND tỉnh phê duyệt và đã triển khai thực hiện.
- Xây dựng nhãn hiệu tập thể quả lặc lày, rau, củ quả hữu cơ, giao Hội Nông dân huyện quản lý và duy trì nhãn tập thể về quả lặc lày, rau, củ quả hữu cơ đến năm 2024.
Như vậy, nhóm yếu tố chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước có tác động tích cực đến phát triển sản xuất rau hữu cơ. Điều này tạo đà cho phát triển sản xuất và định hướng quy hoạch phát triển vùng cho người dân, giúp ích cho việc xây dựng thương hiệu và tạo lòng tin cho người tiêu dùng, xây dụng nông thôn mới.
3.2.2. Quy hoạch vùng sản xuất rau hữu cơ
Sau 10 năm dự án ADDA Đan Mạch triển khai mơ hình sản xuất rau hữu cơ tại một số xã, thị trấn trên địa bàn huyện Lương Sơn, sản ph m rau hữu cơ đã được tạo ra, có giá trị kinh tế cao và được người tiêu dùng chấp nhận. Tuy nhiên, việc sản xuất còn nhỏ lẻ, manh mún làm cho hiệu quả sản xuất chưa tương xứng với tiềm năng và lợi thế của huyện. Vì vậy, vấn đề quy hoạch phát triển sản xuất rau hữu cơ đã được chú ý quan tâm từ năm 2011, góp phần xây dựng một nền nông nghiệp bền vững, thân thiện với môi trường, bảo vệ sức khỏe con người, phù hợp với quy hoạch và chiến lược phát triển lâu dài của huyện giai đoạn năm 2016 - 2020 và định hướng tới năm 2030. Cụ thể:
Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp để Quy hoạch vùng sản xuất rau hữu cơ tập trung có tổng diện tích khoảng 60 ha rau hữu cơ tại Thị trấn Lương Sơn và các xã Hợp Hoà, Thành Lập, Nhuận Trạch, Cư Yên, Cao Răm, Hòa Sơn,…
+ Đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng thiết yếu cho vùng sản xuất rau hữu cơ tập trung. Hỗ trợ và xây dựng mới điểm thu gom, sơ chế, đóng gói, bảo quản sản ph m tại HTX Nông sản hữu cơ (thị trấn Lương Sơn) và cửa hàng giới