Hệ thống phân phối rau hữu cơ

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT RAU HỮU CƠ THEO HỆ THỐNG PGS TẠI HUYỆN LƢƠNG SƠN, TỈNH HÒA BÌNH. LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ (Trang 82)

Ngun: Trnh Hi Vân, Trn ThThanh Bình, 2018

NHĨM SỞ THÍCH, HTX CÔNG TY (65%) CỬA HÀNG GIỚI THIỆU SẢN PHẨM (5%) CHỢ ĐỊA PHƢƠNG (30%) NGƢỜI TIÊU DÙNG

3.1.6.2. Giá tiêu thụ rau hữu cơ

Giá tiêu thụ rau hữu cơ thường cao hơn giá rau thông thường bởi người tiêu dùng ngày càng quan tâm hơn đối với sản ph m rau hữu cơ.

Trong khi các mơ hình sản xuất rau an toàn khác phải đối mặt với sự biến động về giá theo mùa vụ thì rau được chứng nhâ PGS vẫn giữa được sự tăng giá qua các năm. Đối với rau hữu cơ, giá rau tăng từ 7.000 đồng năm 2008 lên 12.000 đồng năm 2013, 15.000 đồng năm 2015 và 16.000 đồng năm 2016.

Bảng 3.16. So sánh giá tiêu thụ sản phẩm rau hữu cơ và rau thông thƣờng

Nội dung 2015 2016 2017 2018

Giá trị bình quân

Giá bán rau hữu cơ

(đồng/1kg) 15.000 16.000 18.000 20.000 17.250 Giá bán rau thông

thường (đồng/1kg) 8.000 8.000 10.000 12.000 9.500

Nguồn: Điều tra hộ nông dân

Phân tích, so sánh giá rau hữu cơ và rau thơng thường qua các năm ta có thể thấy được rõ lợi ích kinh tế từ viêc sản xuất rau theo chứng nhận PGS so với việc sản xuất rau thơng thường. Đây là động lực chính để các nơng hộ quyết định tiếp tục sản xuất theo chứng nhận này, cũng là tiền đề để mở rộng mơ hình sản xuất tại địa phương. Nhưng một bất cập vẫn tồn tại là giá bán của rau hữu cơ trên phần lớn là giá mà người nông dân bán cho các công ty thu mua nên giá rau hữu cơ khi được bán cho người tiêu dùng tại các siêu thị và các chuỗi cửa hàng nông sản hữu cơ cao hơn từ 12.000đ/1kg đến 18.000đ/1kg. Bởi vậy mà hầu hết nguồn rau hữu cơ chỉ tập trung tiêu thụ tại các siêu thị và cửa hàng ở trung tâm thành phố, thị trấn và đối tượng người

tiêu dùng bị hạn chế chỉ tập trung cho bộ phận người dân có thu nhập khá trở lên. Bên cạnh đó thì rau hữu cơ đảm bảo VSATTP, ngon hơn nhưng vẫn cịn một lượng lớn (30%) rau khơng được tiêu thụ với mức giá rau hữu cơ.

Điều này được giải thích bởi một số nguyên nhân cơ bản sau đây:

Năng suất canh tác rau hữu cơ thường thấp, độ đồng đều không cao, mẫu mã xấu bởi sự xâm hại của sâu bệnh. Dẫn đến tỷ lệ rau đạt yêu cầu về quy cách sản ph m mà công ty đưa ra thấp (trọng lượng, kích thước, tỷ lệ vết tích của sâu bệnh trên sản ph m...), do đó lượng rau bán với giá hữu cơ còn thấp. Phần cịn lại các nhóm chỉ có thể bán ra thị trường tự do với giá rau thông thường.

Chủng loại rau quá ít, lặp đi lặp lại thường xuyên (tháng xuất hiện ít nhất chỉ có khoảng 13 loại, tháng nhiều nhất là 27 tính cả rau thơm và rau gia vị) gây khó khăn cho cơng ty tiêu thụ do khách hàng có ít sự lựa chọn cho bữa ăn.

Giá bán rau hữu cơ đến tay người tiêu dùng quá cao, chưa thu hút được người tiêu dùng sử dụng sản ph m. Thực tế cho thấy, giá rau hữu cơ qua hệ thống phân phối đã tăng lên gấp 1,5 đến 1,7 lần giá cổng trại.

Bảng 3.17. Giá mua và giá bán rau hữu cơ các loại của các công ty tại thời điểm tháng 12/2018 (đ/kg)

Chỉ tiêu VinaGap Tâm Đạt Bavifarm

Giá mua (1.000đ/kg) 20-22 20-21 20-22

Giá bán (1.000đ/kg) 34-36 30-32 32-35

Chênh lệch (lần) 1,7 1,5-1,6 1,6

Nguồn: Thu thập từ số liệu điều tra

- Xu hướng tiêu dùng hiện nay mà người tiêu dùng đang hướng đến là chất lượng sản ph m và nguồn gốc xuất xứ, mong muốn lựa chọn đúng được các sản ph m an toàn và biết rõ nguồn gốc xuất xứ. Với xu hướng đó, hệ

thống phân phối PGS với kênh hàng trực tiếp và kênh hàng ngắn đã bắt đầu thuyết phục được người tiêu dùng khi mua sản ph m. Đối với những người tiêu dùng khi mua hàng thông qua các cửa hàng họ đặt niềm tin khá lớn vào cửa hàng, đó cũng là thói quen mua hàng của người tiêu dùng Việt Nam. Đây thực sự là một cơ hội lớn để hệ thống PGS thể hiện sự ưu việt của mình trong chiến lược phát triển hướng đến chất lượng.

Hình 3.2: Mức độ quan trọng của các ếu tố khi mua rau

(Nguồn: Nguyễn Ngọc Anh, 2016)

+ Tuy nhiên hệ thống cửa hàng bán và giới thiệu sản ph m còn đơn điệu, sản ph m chủ yếu là rau hữu cơ mà chưa có thực ph m hữu cơ khác như thịt, trứng, sữa... Vì vậy, khách hàng mua được rau hữu cơ lại phải mất công mua thịt, trứng, sữa và các phụ gia ở nơi khác, sự bất tiện này khiến cho khách hàng không mặn mà với sản ph m của cơng ty. Có 2 cửa hàng (của VinaGap và Ecomart) kết hợp bán rau hữu cơ với các thực ph m khác để khắc phục sự bất tiện trên nhưng các thực ph m còn lại chỉ đạt tiêu chu n “thực ph m an toàn”, điều này tạo ra danh giới “nhập nhèm” giữa thực ph m hữu cơ và thực ph m an toàn và gây hiểu nhầm cho khách hàng nên khơng được khuyến khích.

nhưng chủ yếu chỉ áp dụng cho khách quen, và việc giao hàng xa trong bán lẻ sẽ khơng thuận tiện vì việc bảo quản rau được tươi ngun là khó khăn vì vậy số lượng khách hàng này cũng không nhiều. Như vậy, số lượng cửa hàng q ít và có nhiều bất cập là nguyên nhân chính dẫn đến sản lượng rau hữu cơ ở Lương Sơn được cơng ty tiêu thụ cịn hạn chế.

3.1. . Hiệu quả sản xuất rau hữu cơ

3.1.7.1. Chi phí sản xuất rau hữu cơ

Sản xuất rau hữu cơ khơng được sử dụng phân bón hóa học, vì vậy cần phải có một lượng phân chuồng rất lớn để cung cấp chất dinh dưỡng cho cây trong suốt q trình sinh trưởng, do đó chi phí cho phân chuồng chiếm tỷ lệ lớn nhất trong chi phí sản xuất.

Bảng 3.18. Chi phí đ u tƣ trồng 1 sào/vụ giữa cà chua hữu cơ và cà chua thông thƣờng năm 2018

Loại rau Khoản chi

Cà chua hữu cơ Cà chua thông thƣờng Chỉ tiêu Số tiền (1000đ) Tỷ lệ (%) Chỉ tiêu Số tiền (1000đ) Tỷ lệ (%)

Giống 1100 cây 385 4.3 1100 cây 385 4.8

Phân ủ/phân chuồng 1500 kg 2.250 25.1 1.000 kg 1500 18.5 Phân hóa học 0 0 100 kg 450 5.6 Đạm 0 0 8 kg 36 0.4 Kali 0 0 8 kg 40 0.5 BVTV Phun thuốc thảo mộc 350 3.9 Phun thuốc hóa học 600 7.4

Gièo cắm 1.300 cây 390 4.3 1.300 cây 390 4.8

Công lao động 30 công 5.400 60.2 25 công 4.500 55.5

Chi phí khác 200 2.2 200 2.5 Tổng cộng Chi phí SX 8.975 100 8.101 100 Doanh thu 650-700kg 14.000 800-900kg 10.800 CP thu hoạch 550 550 Lợi nhuận 4.475 2.149

Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra

chủ yếu khi sản xuất rau hữu cơ là cơng lao động và phân bón. Phân bón cho trồng rau được các hộ tận dụng từ nguồn chăn nuôi gia súc, gia cầm tại gia đình. Tuy nhiên, với quy mô chăn nuôi nhỏ, lượng phân chuồng không chỉ dành riêng cho trồng rau mà cho cả trồng lúa, ngơ, khoai, vì vậy người trồng rau phải mua phân chuồng từ các hộ, trang trại chăn nuôi lợn, gà ở địa phương. Do yêu cầu lượng lớn phân chuồng để cung cấp chất dinh dưỡng cho cây rau nên chi phí phân chuồng chiếm từ 25,1% đến 33,8% tổng chi phí trồng rau (trồng rau truyền thống chỉ chiếm 18,5% đến 26%). Ngược lại, do áp dụng biện pháp bảo vệ thực vật bằng thiên địch và thuốc thảo mộc (tự sản xuất bằng dung dịch chứa rượu, tỏi, ớt…) nên chi phí cho bảo vệ thực vật rất nhỏ là 3,9%, trong khi sản xuất truyền thống chiếm tới 7,4% tổng chi phí.

Bảng 3.19. Chi phí đ u tƣ trồng 1 sào/vụ giữa rau cải hữu cơ và rau cải thông thƣờng năm 2018

Loại rau Rau cải hữu cơ Rau cải thông thƣờng Khoản chi Chỉ tiêu Số tiền (1000đ) Tỷ lệ Chỉ tiêu Số tiền (1000đ) Tỷ lệ (%) (%)

Giống 10 gói 200 5.6 10 gói 200 8.7

Phân ủ/phân chuồng 800 kg 1.200 33.8 400 kg 600 26.1 Phân hóa học 100 kg 450 19.6 BVTV Phun thuốc thảo mộc 250 7.1 Phun thuốc hóa học 50 2.1

Công lao động 10 công 1.800 50.7 5 cơng 900 39.1

Chi phí khác 100 2.8 100 4.4

Tổng cộng Chi phí

SX 3.550 2.300

Doanh thu 460kg 9.200 576kg 4.608 Chi phí thu hoạch 100 100 Lợi nhuận 5.550 2.198

Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra

trong khi canh tác truyền thống bỏ ra chi phí này nhiều (chiếm 19,6%).

Tổng cộng chi phí đầu tư 1 sào cà chua hữu cơ là 8.975 nghìn đồng, cà chua thông thường là 8.101 nghìn đồng (chênh lệch 874 nghìn đồng) và chi phí đầu tư 1 sào rau cải hữu cơ là 3.550 nghìn đồng, rau cải thơng thường là 2.300 nghìn đồng (chênh lệch 1.250 nghìn đồng). Như vậy, canh tác hữu cơ có chi phí bằng tiền cao hơn khá nhiều so với canh tác truyền thống, chủ yếu là công lao động bỏ ra nhiều hơn, tập trung ở các khâu ủ phân, chế tạo thuốc thảo mộc (từ dung dịch rượu, tỏi, ớt...), làm cỏ và bắt sâu bằng tay.

3.1.7.2. Hiệu quả sản xuất rau hữu cơ theo PGS

Canh tác hữu cơ cho năng suất thấp hơn canh tác thơng thường, chi phí sản xuất cao hơn. Bên cạnh đó, giá bán rau hữu cơ cao hơn giá rau thông thường rất nhiều, giá rau hữu cơ dao động từ 20.000-22.000 đồng/kg trong khi giá rau thông thường chỉ dao động từ 8.000-12.000 đồng/kg. Kết quả điều tra cho thấy, thu nhập từ rau hữu cơ cao hơn thu nhập từ rau thông thường rõ rệt.

Bảng 3.20. So sánh hiệu quả sản xuất rau hữu cơ và rau truyền thống

ĐVT: Triệu đồng/sào

Chỉ tiêu Doanh thu Chi phí Lợi nhuận

I. Canh tác hữu cơ 54,9 22,75 32,15

1. Rau dền 13,3 2,3 11

2. Rau cải 27,6 10,95 16,65

3. Cà chua 14 9,5 4,5

II. Canh tác thông thƣờng 36,4 18,76 17,59

1. Rau dền 11,8 2,91 8,89

2. Rau cải 13,8 7,2 6,6

3. Cà chua 10,8 8,65 2,1

III. So sánh + 18,5 + 3,99 +14,56

Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra hộ nông dân

hữu cơ và canh tác truyền thống (áp dụng công thức luân canh 3 lứa rau dền vụ Xuân - 3 lứa rau cải vụ Hè - 1 lứa cà chua vụ Thu Đông). Doanh thu/sào/năm theo canh tác hữu cơ đạt 54,9 triệu đồng (canh tác thường đạt 36,4 triệu đồng) và thu nhập/sào/năm đạt 32,15 triệu đồng, cao gấp 1,82 lần thu nhập của canh tác thông thường.

Tóm lại, phát triển sản xuất rau hữu cơ tại huyện Lương Sơn, tỉnh Hịa

Bình đã được nâng cao giá trị sản ph m rõ rệt so với sản xuất thông thường. Tuy nhiên, cần phải khắc phục tồn tại trong tiêu thụ sản ph m khi vẫn còn một lượng lớn rau hữu cơ chưa được tiêu thụ với giá trị tương xứng, góp phần nâng cao thu nhập cho người sản xuất và khuyến khích mở rộng đầu tư cho cây rau theo phương thức canh tác hữu cơ trong thời gian tới.

3.2. Các yếu tố ảnh hƣởng đến phát triển sản xuất rau hữu cơ

3.2.1. Chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước

Canh tác nông nghiệp hữu cơ đã và đang là xu hướng phát triển của nhiều quốc gia trên thế giới khi áp lực về lương thực giảm, áp lực vệ sinh an toàn thực ph m, chất lượng nông sản và môi trường tăng. Tuy nhiên, nông nghiệp hữu cơ Việt Nam vẫn đứng trước những thách thức, bởi chưa có cơ chế, chính sách đặc thù đủ mạnh để khuyến khích phát triển. Hệ thống chứng nhận, tiêu chu n, quy chu n, giám sát chưa hoàn chỉnh; các hộ sản xuất vẫn là tự nguyện…Với người nơng dân huyện Lương Sơn đã có được sự đầu tư phát triển của huyện:

- UBND huyện đã lồng ghép các nguồn vốn của trung ương, tỉnh, huyện để đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng của các Hợp tác xã, tổ nhóm sản xuất rau hữu cơ trên địa bàn huyện. Tính đến nay tổng kinh phí hỗ trợ từ các nguồn để đầu tư cơ sở hạ tầng, đào tạo tập huấn,... trên 8,5 tỷ đồng.

- Xây dựng 01 cửa hàng giới thiệu và bán sản ph m rau củ, quả hữu cơ tại thị trấn Lương Sơn.

giai đoạn 2015-2020, định hướng đến năm 2030

- Xây dựng 01 dự án liên kết mở rộng sản xuất - tiêu thụ rau hữu cơ theo chuỗi giá trị huyện Lương Sơn giai đoạn 2017 - 2018 đã được UBND tỉnh phê duyệt và đã triển khai thực hiện.

- Xây dựng nhãn hiệu tập thể quả lặc lày, rau, củ quả hữu cơ, giao Hội Nông dân huyện quản lý và duy trì nhãn tập thể về quả lặc lày, rau, củ quả hữu cơ đến năm 2024.

Như vậy, nhóm yếu tố chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước có tác động tích cực đến phát triển sản xuất rau hữu cơ. Điều này tạo đà cho phát triển sản xuất và định hướng quy hoạch phát triển vùng cho người dân, giúp ích cho việc xây dựng thương hiệu và tạo lịng tin cho người tiêu dùng, xây dụng nơng thôn mới.

3.2.2. Quy hoạch vùng sản xuất rau hữu cơ

Sau 10 năm dự án ADDA Đan Mạch triển khai mơ hình sản xuất rau hữu cơ tại một số xã, thị trấn trên địa bàn huyện Lương Sơn, sản ph m rau hữu cơ đã được tạo ra, có giá trị kinh tế cao và được người tiêu dùng chấp nhận. Tuy nhiên, việc sản xuất còn nhỏ lẻ, manh mún làm cho hiệu quả sản xuất chưa tương xứng với tiềm năng và lợi thế của huyện. Vì vậy, vấn đề quy hoạch phát triển sản xuất rau hữu cơ đã được chú ý quan tâm từ năm 2011, góp phần xây dựng một nền nông nghiệp bền vững, thân thiện với môi trường, bảo vệ sức khỏe con người, phù hợp với quy hoạch và chiến lược phát triển lâu dài của huyện giai đoạn năm 2016 - 2020 và định hướng tới năm 2030. Cụ thể:

Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp để Quy hoạch vùng sản xuất rau hữu cơ tập trung có tổng diện tích khoảng 60 ha rau hữu cơ tại Thị trấn Lương Sơn và các xã Hợp Hoà, Thành Lập, Nhuận Trạch, Cư Yên, Cao Răm, Hòa Sơn,…

+ Đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng thiết yếu cho vùng sản xuất rau hữu cơ tập trung. Hỗ trợ và xây dựng mới điểm thu gom, sơ chế, đóng gói, bảo quản sản ph m tại HTX Nông sản hữu cơ (thị trấn Lương Sơn) và cửa hàng giới

thiệu sản ph m rau hữu cơ trên địa bàn huyện.

+ Tạo mọi điều kiện thuận lợi thu hút các doanh nghiệp đầu tư sản xuất và tiêu thụ sản ph m ổn định lâu dài cho người sản xuất.

+ Phấn đấu đến năm 2020 cả huyện có 20 ha sản xuất rau hữu cơ, sản xuất tập trung được đầu tư nâng cấp cơ sở hạ tầng đảm bảo yêu cầu của SXNN sạch và được cấp chứng nhận là diện tích đủ điều kiện sản xuất rau hữu cơ theo quy định của Nhà nước.

Lợi nhuận từ rau hữu cơ đạt 273 - 372 triệu đồng/ha/năm, cao gấp 4 - 6 lần so với gieo cấy lúa và các cây trồng khác, đã đem lại thu nhập cao cho người sản xuất, góp phần ổn định đời sống, tạo điều kiện thực hiện các nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội khác.

Bảng 3.21 Quy hoạch đất sản xuất rau hữu cơ tại các xã, thị trấn. T T

TT Tên xã, thị trấn

Diện tích quy

hoạch (ha) Ghi chú

1 TT. Lương Sơn 2 2 Xã Hợp Hòa 10 3 Xã Nhuận Trạch 3 4 Xã Thành Lập 20 5 Xã Cư Yên 10 6 Tân Vinh 15

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT RAU HỮU CƠ THEO HỆ THỐNG PGS TẠI HUYỆN LƢƠNG SƠN, TỈNH HÒA BÌNH. LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ (Trang 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)