đặc ựiểm : chủ tàu gồm 2 loại
+ Chủ tàu cũng là ngư dân: đối với khai thác quy mô hộ gia ựình, chủ tàu thuê một số lao ựộng cùng ựi khai thác và chủ tàu quyết ựịnh việc bán cá.
+ Chủ tàu không là ngư dân: Chủ tàu có nhiều tàu và thuê thuyền trưởng cùng các ngư dân ựi khai thác, cá khai thác ựược mang về do chủ tàu quyết ựịnh bán. Hình 2.1: Bến cảng Sơựồ 2.2: Sơựồ chủ tàu (ngư dân) NGƯ DÂN DOANH NGHIỆP CHẾ BIẾN CHỦ NẬU
Ở đà Nẵng, năm 2010 tổng số tàu thuyền cá hiện có 1.763 chiếc, tổng công suất 73.312 Cv, trong ựó, tàu công suất 90 Cv trở lên có 182 chiếc. Công suất tàu thuyền bình quân của thành phố năm 2010 là 41,6 Cv/chiếc. Việc khai thác cá ngừ còn ở quy mô nhỏ, tay nghề kỹ thuật của ngư dân và ngư cụ chưa phù hợp ựể vây bắt ựàn cá lớn, phương pháp ựánh bắt còn thủ công, bảo quản thô sơẦ
Mùa vụ khai thác cá ngừ sọc dưa ựược chia làm 2 mùa: mùa chắnh và mùa phụ.
- Mùa chắnh: từ tháng 1 ựến tháng 8. - Mùa phụ: từ tháng 9 ựến tháng 12.
Cá ngừ sọc dưa ựược khai thác hầu như quanh năm trừ những tháng vào mùa mưa bão, biển ựộng (thường là tháng 9 ựến tháng 10). Số ngày bình quân cho 1 chuyến biển khoảng 15 - 20 ngày.
Sản lượng cá ngừ sọc dưa vào mùa chắnh khai thác ựược khoảng 8 tấn/chuyến, mùa phụ khoảng 6 tấn/chuyến. Tuy sản lượng khai thác mùa chắnh nhiều hơn mùa phụ nhưng giá bán lại thấp hơn do cung nhiều hơn cầu nên thường bị các chủ Nậu ép giá. Ngược lại, vào mùa phụ sản lượng cá khan hiếm nên ngư dân có thu nhập cao hơn. Sản lượng cá ngừ sọc dưa khai thác ựược các chủ tàu chủ yếu bán cho các chủ Nậu vựa hoặc các doanh nghiệp chế biến thủy sản.
Phương thức mua bán và thanh toán:
Hợp ựồng mua bán chủ yếu là bằng miệng (chiếm hơn 90%). Giá cả cá ngừ sọc dưa ựược quyết ựịnh thông qua sự thỏa thuận giữa chủ tàu và người mua, kể cả ựối với những chủ tàu có quan hệ tài chắnh với các chủ Nậu vựa (vay tiền, ựược ựầu tư trang thiết bị, ứng chi phắ sản xuất cho chuyến biểnẦ). Có các dạng thỏa thuận giá cả như sau:
- Mua ựứt bán ựoạn: Chủ tàu bán toàn bộ cá khai thác cho người mua (có phân loại hoặc không phân loại) theo giá ựược thỏa thuận tại thời ựiểm giao hàng. Tiền bán ựược trả ngay ựối với những ựối tượng mua hàng nhỏ, lẻ và không phải là khách hàng thường xuyên. Tiền bán cá có thể ựược trả chậm sau vài ngày ựối với những người mua hàng là các chủ Nậu vựa thường xuyên mua cá của chủ tàu.
Trong trường hợp này, người mua cá có thể bị rủi ro nếu không bán ựược cá với giá cao hơn giá mua.
- Bán thông qua chủ Nậu vựa: Chủ Nậu vựa là người môi giới trung gian giữa chủ tàu và người có nhu cầu mua hàng, chủ Nậu vựa chịu trách nhiệm trong thỏa thuận giá cả giữa chủ tàu và người mua hàng, tắn chấp ựể trả tiền cho chủ tàu. Sau khi thanh toán tiền, chủ Nậu vựa hưởng một phần hoa hồng từ giá sản phẩm, khoảng 1.000 Ờ 3.000 ựồng/kg, tùy thuộc vào giá trị thu ựược. Bán sản phẩm thông qua chủ Nậu vựa gồm hai loại:
- Không có quan hệ tài chắnh: đối với những mùa sản lượng cá ựang khan hiếm, chủ Nậu vựa giảm mức hoa hồng thu lại của chủ tàu so với giá thị trường, ựối với những mùa sản lượng cá khai thác dư thừa, chỉ mua khi các chủ tàu có quan hệ tài chắnh bán hết cá và tăng mức hoa hồng thu lại của chủ tàu so với giá thị trường.
- Có quan hệ tài chắnh: Mức hoa hồng luôn theo thị trường. Nếu chủ tàu có quan hệ tài chắnh với chủ Nậu vựa tìm ựược nơi bán cao hơn thì vẫn có thể bán cho ựối tượng ựó nhưng vẫn phải trả mức hoa hồng cho chủ Nậu vựa có quan hệ tài chắnh bằng với thị trường.
Tuy nhiên sự thỏa thuận giá cảởựây chỉ mang tắnh chất tương ựối vì cá ngừ sọc dưa là sản phẩm thủy sản thuộc loại mau ươn, chóng thối, bên cạnh ựó lại mang nặng tắnh chất mùa vụ và thời ựiểm khai thác, trang thiết bị bảo quản trên tàu còn thô sơ không lưu giữ sản phẩm ựược lâu khi cập bến, cảng nên chủ tàu thường là bên chịu thiệt thòi trong việc thỏa thuận giá cả với người mua, nhất là những lúc chắnh vụ và tàu cập bến nhiều, sản phẩm dư thừa, cung lớn hơn cầu nên bán với giá rẻ hơn. đây là khâu rất cần thiết có sự can thiệp mang tắnh chất vĩ mô của Nhà nước ựối với lĩnh vực khai thác thủy sản ựể giảm bớt rủi ro cho các chủ tàu và ngư dân trực tiếp ựầu tư, tham gia khai thác thủy sản nhằm phân phối lại thu nhập của các bên.
Cách thức chia tiền cho các thuyền viên trong một chuyến ựánh bắt ựược tắnh như sau: Tổng doanh thu của một chuyến biển ựược chia làm 10,5 phần, trong ựó chủ tàu ựược hưởng 6,5 phần, còn các thuyền viên trên tàu ựược hưởng 4 phần.
Ngoài ra doanh thu còn ựược chia theo việc ựóng góp lưới ựánh bắt, thông thường thì lưới là của chủ tàu nên chủ tàu ựược hưởng 1 phần trong ựó.
Khó khăn, rủi ro ựối với chủ tàu:
Như trên ựã phân tắch ở trên về sự kém lợi thế của người ngư dân khai thác, mà ựại diện là chủ tàu, trong việc quyết ựịnh giá cả. Phần lớn những người khai thác ựơn thuần không tham gia mua bán là bên ựược hưởng ắt lợi nhuận nhất, có ắt tắch lũy nhất từ việc bán cá khai thác ựược. Họ rất dễ bị rủi ro vì ựiều kiện tự nhiên, nguồn lợi và sự biến ựộng của thị trường, bị tác ựộng xấu nhiều nhất từ cả ba yếu tố này, cộng thêm sự không có tắch lũy nên dễ dẫn ựến việc phải vay vốn tiếp tục ựầu tư sản xuất và sự lệ thuộc vào các chủ Nậu vựa là tất yếu.
đối với chủ tàu không phải vay vốn của chủ Nậu vựa, thì cũng vẫn phụ thuộc vào chủ Nậu vựa vì phải thông qua các chủ Nậu vựa ựể bán cá khai thác nên dễ bị các chủ Nậu vựa ép giá. Phần lớn các chủ tàu không thể ựứng ra bán cá trực tiếp cho các ựối tượng muốn mua hàng, một phần vì không có khả năng trong mua bán, phần khác vì không có mối hàng và một lý do khách quan là chủng loại, kắch cỡ cá khai thác rất ựa dạng, không thể tiến hành phân loại ngay trên tàu, trong khi mỗi ựối tượng mua hàng lại chỉ mua những sản phẩm chuyên biệt.
Và như vậy, ựối với người khai thác, chuyến biển bị rủi ro nhất là không có cá hoặc có rất ắt cá thì sẽ bị lỗ vốn do chi phắ chuyến biển lớn. Có nhiều cá nhưng vào lúc mùa vụ rộ vẫn lo sợ thị trường không tiêu thụ hết (cung nhiều hơn cầu), không bảo quản ựược, bán giá thấp cũng vẫn lỗ vốn (các khoản thu từ việc bán cá khai thác không bù ựủ chi phắ chuyến biển). May mắn nhất là sau khi bán cá, thu bù ựủ chi và có một phần tắch lũy cho chủ tàu ựể phòng cho những rủi ro có thể gặp phải.
Thiếu hụt lực lượng lao ựộng: Lao ựộng biển ngày càng thiếu hụt, ắt kế thừa, không ựược ựào tạo chắnh quy, thiếu kinh nghiệm. Thu nhập thấp dẫn ựến tình trạng lao ựộng chuyển sang nghề khác. Chắnh sách khai thác xa bờ chưa ựủ và chưa thấu ựáo, chủ tàu khai thác chưa nhận ựược sự hỗ trợ cần thiết.
Nguồn nhiên liệu cung cấp, trang thiết bị vật liệu phục vụ cho việc ựi biển khai thác ngày càng tăng giá ựiều này làm tăng chi phắ giảm lợi nhuận thu ựược của các chủ tàu.
Vấn ựề vệ sinh an toàn thực phẩm và truy xuất nguồn gốc
Vấn ựề bảo quản sản phẩm trên tàu chưa ựược tốt, phương pháp bảo quản còn thô sơ bằng cách ướp ựá ựể giữ cá ựược tươi, việc này dẫn ựến chất lượng cá bị ảnh hưởng nếu chuyến ựi kéo dài thì cá sẽ không còn ựược tươi ngon khi về bến. điều này sẽ gây thiệt hại không nhỏ cho chủ tàu, vì chất lượng cá không tốt dẫn ựến việc các chủ tàu phải bán với giá rẻ.
Nguồn ngân sách thành phố cần hỗ trợ cải hoán hầm bảo quản sản phẩm bằng vật liệu PU ựể thực hiện bảo quản cá khai thác. Mô hình bảo quản bằng vật liệu PU ựã ựược các tỉnh Thừa Thiên - Huế, Quảng Trị, Quảng Ngãi thực hiện và phát huy hiệu quả. Kinh phắ ựầu tư cải hoán 01 tàu (công suất 90 Cv trở lên) khoảng 150 Ờ 200 triệu ựồng/tàu. Như vậy sẽ giúp cho các tàu trong việc kéo dài thời gian khai thác.
Nếu xét về mặt bảo quản sản phẩm: Nếu chủ tàu bảo quản sản phẩm không tốt hoặc sử dụng các chất bảo quản không ựược phép thì sẽ gây thiệt hại trước mắt cho cơ sở chế biến, người tiêu dùng và trong tương lai không xa sẽ gây hậu quả cho chắnh chủ tàu trong quá trình phát triển: chất lượng cá không tốt dẫn ựến không có người mua.
Vấn ựề ghi chép trong sổ nhật ký tàu theo quy ựịnh IUU: Từ ngày quy ựịnh IUU có hiệu lực hàng ngày, thuyền trưởng phải ghi cụ thể mẻ lưới thứ mấy, thời gian thả ngư lưới cụ phải chắnh xác, vị trắ tàu khi thả ngư cụ, thời gian thu ngư cụ, vị trắ tàu thu ngư cụ, tổng sản lượng... nhưng tập quán lâu ựời của ngư dân là mua ựứt bán ựoạn, tàu cập cảng thì cân cá bán cho chủ Nậu vựa chứ không có thói quen ghi chép, kê khai ựánh bắt ởựâu, thời gian nàoẦ Chủ Nậu vựa cũng không cần biết thông tin ựó. Vì thế, việc EU quy ựịnh truy xuất nguồn gốc khai thác, ựánh bắt là ựiều khó thực hiện, gây khó khăn không ắt cho ngư dân và doanh nghiệp. Các chuyên gia ngành thủy sản phân tắch, khả năng thực hiện quy ựịnh này ở Việt Nam
hiện nay rất khó. Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, nghề cá ở nước ta có quy mô nhỏ, với khoảng 131.000 tàu, trong khi lực lượng quản lý mỏng, năng lực thống kê và dự báo còn yếu. Nhiều ngư dân vẫn còn cho rằng, họ có thể bán cá cho thương lái Trung Quốc, ựại lý thu mua, doanh nghiệp xuất khẩu ựi các thị trường khác với giá không thấp hoặc thậm chắ cao hơn nên khỏi cần phải ghi nhật ký khai thác. Hơn nữa, việc ghi chép chắnh xác tọa ựộ khai thác cũng là một vấn ựề phức tạp, và phần lớn các ngư dân ựều muốn giấu vị trắ ựánh bắt của mình. Việc ghi nhật ký khai thác theo luật IUU là quy ựịnh bắt buộc mà nhà nhập khẩu yêu cầu, nếu không thực hiện, doanh nghiệp không bán ựược sản phẩm, lúc ựó ngư dân là người gánh hậu quả chứ không ai khác.
Ngư dân cũng có gặp khó khăn trong việc kê khai theo biểu mẫu vì trình ựộ nhận thức có hạn. Tuy nhiên, nếu ựược chắnh quyền ựịa phương và cơ quan ban ngành chức năng hướng dẫn kỹ, ngư dân sẽ thực hiện ựược.
Phân tắch chi phắ và lợi nhuận của chủ tàu khai thác:
Theo kết quả ựiều tra, mùa vụ khai thác cá ngừ hầu như diễn ra quanh năm với số ngày trung bình cho một chuyến biển khoảng 20 ngày. Các chi phắ cho 1 chuyến biển bao gồm: nhiên liệu, lương thực, vật tư phụ tùng, sữa chữa, lương cho các thành viênẦ Chi phắ trung bình cho 1 chuyến biển ựược ước tắnh khoảng 100 triệu cho mùa chắnh và 70 triệu cho mùa phụ. Chi phắ trung bình cho 1 chuyến biển ựược tắnh ở bảng 2.1:
Bảng 2.1: Chi phắ trung bình cho 1 chuyến biển
đơn vị tắnh: VND
Danh mục
Số lượng đơn giá (đồng) Thành tiền (đồng) Nhiên liệu 2.500 lắt 18.300 45.750.000 Bảo quản( ựá, muốiẦ) 600 cây ựá 11.000 6.600.000 Lương thực 250 kg gạo 9.000 2.250.000 Sửa chữa nhỏ( lướiẦ) 6.000.000 6.000.000 Vật tư phụ tùng 2.000.000 2.000.000 Lương 9 người 8.800.000 79.200.000 Chi phi khác 5.000.000 5.000.000 Tổng chi phắ 146.800.000
( Nguồn: theo kết quảựiều tra )
Nhận xét:
Qua bảng chi phắ trung bình cho 1 chuyến biển ta thấy tổng chi phắ trung bình cho 1 chuyến biển là 146.800.000 ựồng. Trong ựó chi phắ chiếm tỉ trọng nhiều nhất ựó là chi phắ cho việc mua nhiên liệu (gần 50% tổng chi phắ). Hiện nay nguồn nhiên liệu ngày càng tăng giá nên các chủ tàu cần phải bỏ thêm nhiều chi phắ cho việc mua nhiên liệu phục vụ công việc khai thác, bên cạnh ựó các chi phắ khác cũng tăng theo ựiều này gây không ắt khó khăn cho các chủ tàu khai thác. Nhà nước cần có những chắnh sách hỗ trợ các chủ tàu mua nhiên liệu một cách kịp thời ựể giảm bớt gánh nặng cho các chủ tàu khai thác cá trên biển.
Lợi nhuận do cá ngừựưa lại cho ngư dân chưa ổn ựịnh, tùy theo mùa mà sản lượng khai thác nhiều hay ắt vì rủi ro do mưa bão, biển ựộng, chuyến biển khai thác ắt doanh thu không bù ựủ chi phắ khai thác nên ựôi khi ngư dân làm ăn thua lỗ.
Bảng 2.2: Doanh thu trung bình 1 chuyến biển đơn vị tắnh: VND Danh mục đơn vị tắnh Thành tiền 1.Sản lượng trung bình Tấn 8 2.Giá bán đồng/kg 26.000 3.Tổng doanh thu đồng 208.000.000 4.Tổng chi phắ đồng 146.800.000 5.Lợi nhuận đồng 61.200.000
( Nguồn: theo kết quảựiều tra )
Nhận xét:
Sản lượng trung bình của 1 chuyến biển các chủ tàu khai thác ựược khoảng 8 tấn cá ngừ sọc dưa. Giá bán bình quân 1 kg cá ngừ là 26.000 ựồng/kg. đây là giá bán trung bình mà các chủ tàu bán cho chủ Nậu vựa, nếu các chủ tàu bán cho các doanh nghiệp thu mua thì sẽ ựược với giá cao hơn là khoảng 29.000 ựồng/kg. Thông thường các chủ tàu ựều bán cho các chủ Nậu nên với sản lượng 8 tấn cá các chủ tàu ựã mất vài chục triệu ựồng. Tổng doanh thu mà các chủ tàu khai thác thu ựược là 208.000.000 ựồng. Như vậy, sau khi trừựi các khoảng chi phắ ựã bỏ ra lợi nhuận trung bình 1 chuyến biển mà các chủ tàu thu ựược là 61.200.000 ựồng. Với mức lợi nhuận như vậy chủ tàu tắch lũy một phần dành cho việc sữa chữa, mua sắm thêm trang thiết bị, vật tư cần thiết ựể chuẩn bị cho chuyến ựi tiếp theo.
Mức lợi nhuận trung bình trên chỉ ựược tắnh vào thời ựiểm các tàu khai thác ựược nhiều cá trúng vào mùa chắnh. Bên cạnh ựó cũng có những chuyến biển chủ tàu khai thác không có lợi nhuận và thậm chắ bị thua lỗ do chuyến ựi không ựánh bắt ựược nhiều ( nguyên nhân chủ yếu là do thời tiết: mưa gió, biển ựộng, tàu gặp bãoẦ), trong khi chi phắ cho chuyến ựi ựánh bắt là rất lớn.
2.3.3.2. Chủ Nậu vựa
Hình 2.2: Thu mua tại bến
Sơ ựồ 2.3: Sơựồ chủ Nậu vựa đặc ựiểm
Nậu vựa là một người hoặc một tổ chức mua bán cá trung gian giữa ngư dân và các bộ phận mua bán trung gian khác (người bán buôn, người bán lẻ). Nậu vựa có thểựầu tư cho tàu hoặc có các tàu khai thác và cơ sở chế biến. Chủ Nậu vựa với