sọc dưa
Nhà nước ựóng vai trò ựiều tiết các vấn ựề ựảm bảo hành lang pháp lý, hệ thống chắnh sách thuế, tắn dụng, ựầu tư cơ sở hạ tầng và các chủ trương, ựịnh hướng ựể ngành phát triển, ựảm bảo sự công bằng cho các ựối tượng trong chuỗi. Cụ thể như:
- Chắnh phủ:
Hiện nay, giá cả sản phẩm khai thác thủy sản hiện ựang Ộthả nổiỢ, theo hình thức cạnh tranh hoàn hảo: không có sự ựộc quyền và không có sự can thiệp của Chắnh phủ. Các cơ quan quản lý của Chắnh phủ chỉ thực hiện nhiệm vụ quản lý hành chắnh Nhà nước các hoạt ựộng sản xuất kinh doanh và chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm theo pháp luật và các quy ựịnh hiện hành. Bao gồm các Bộ ở cấp Trung ương và các Sở ở cấp ựịa phương: Bộ Công thương, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NNPTNT), Tổng cục Hải quan. Trong ựó Bộ NNPTNT có các ựơn vị chịu trách nhiệm về các lĩnh vực chuyên ngành chắnh gồm:
+ Cục Khai thác và Bảo vệ nguồn lợi thủy sản (KTBVNLTS): Chịu trách nhiệm ựăng ký, ựăng kiểm, hướng dẫn hoạt ựộng khai thác thủy sản và bảo vệ
nguồn lợi thủy sản, quản lý các cơ sở hạ tầng cho nghề khai thác thủy sản từ nguồn kinh phắ Nhà nước, hướng dẫn và chỉ ựạo hoạt ựộng phòng, tránh, trú bão cho tàu thuyềnẦ
+ Cục Quản lý chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm: Chịu trách nhiệm hướng dẫn và quản lý vấn ựề về vệ sinh an toàn thực phẩm cho các sản phẩm khai thác và chế biến thủy sản.
+ Cục Chế biến nông, thủy sản: Chịu trách nhiệm hướng dẫn và quản lý vấn ựề về chế biến sản phẩm khai thác.
Các cơ quan, ựơn vị ựược Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn giao nhiệm vụ quản lý chuyên ngành về chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm thủy sản thực hiện kiểm tra và chứng nhận chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm ựối với hàng hóa thủy sản trước khi ựưa ra thị trường tiêu thụ nội ựịa.
Các cơ quan, ựơn vị thuộc Cục Quản lý Chất lượng Nông Lâm sản và Thủy sản kiểm tra và chứng nhận chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm ựối với hàng hóa thủy sản xuất khẩu, hàng hóa thủy sản nhập khẩu ựể chế biến, triệu hồi và bị trả về.
Bên cạnh ựó còn có các tổ chức khác có liên quan ựến phát triển lĩnh vực khai thác thủy sản là Thanh tra Nhà nước, Viện nghiên cứu hải sản, Viện Kinh tế và Quy hoạch thủy sản.
Các bên liên quan của Chắnh phủ mặc dù không can thiệp trực tiếp ựến sự hình thành giá cả cũng như các kênh phân phối sản phẩm thủy sản nói chung cũng như cá ngừ sọc dư nói riêng nhưng có sự can thiệp gián tiếp thông qua các quy ựịnh về hoạt ựộng khai thác và tiêu thụ. Các cơ quan quản lý của Chắnh phủ hưởng lương từ ngân sách Nhà nước, các Cục hưởng thêm một phần thu nhập từ các hoạt ựộng quản lý chuyên ngành. Như vậy các tổ chức của Chắnh phủ sẽựược hưởng lợi từ sự hoạt ựộng khai thác, chế biến, kinh doanh các sản phẩm thông qua hệ thống thu thuế, phắ từ các hoạt ựộng này.
Các cơ quan quản lý của Chắnh phủựang rất cố gắng tìm ra các giải pháp ựể phát triển lĩnh vực khai thác và tiêu thụ sản phẩm thủy sản một cách bền vững, giảm bớt rủi ro cho người ngư dân Ờ là khâu sản xuất ựầu tiên và chịu nhiều thiệt thòi
nhất trong chuỗi giá trị sản phẩm, ổn ựịnh giá các sản phẩm cho tiêu dùng trong nước.
Hiện nay, người khai thác ựang ựược hưởng một số chắnh sách hỗ trợ trực tiếp như: Miễn thuế tài nguyên và thuế thu nhập, chỉ còn phải nộp thuế môn bài, hỗ trợ giá xăng dầu theo kắch cỡ loại công suất tàu thuyền trong năm 2008 do giá xăng dầu tăng ựột biến quá cao. Bên cạnh ựó, họ còn ựược hưởng một số hỗ trợ gián tiếp từ Chắnh phủ như: Xây dựng hệ thống cơ sở hạ tầng (cảng, bến cáẦ), vay vốn với lãi suất ưu ựãi ựể ựóng tàu khai thác thủy sản xa bờ, một số tập huấn về kỹ thuật khai thác và bảo quản sản phẩm, một số mô hình kỹ thuật khai thác.
Bên cạnh ựó, các cơ quan quản lý của Chắnh phủ cũng ựang quan tâm ựến việc ựáp ứng các yêu cầu của tổ chức Thương mại quốc tế (WTO) và vượt qua các rào cản thương mại cũng như an toàn vệ sinh thực phẩm của các nước trong sản xuất, chế biến và kinh doanh sản phẩm thủy sản. Các cơ quan quản lý của Chắnh phủ ựã rất tắch cực thúc ựẩy hoạt ựộng ựảm bảo ựáp ứng các yêu cầu về vệ sinh an toàn thực phẩm cho các sản phẩm thủy sản chế biến xuất khẩu và bước ựầu xúc tiến thực hiện cấp giấy chứng nhận cũng như ựăng ký nhãn mác cho các sản phẩm chế biến từ nguyên liệu của thủy sản: Nước mắm Phú Quốc, nghêu Bến Tre. Tuy nhiên do còn hạn chế về nguồn lực và tắnh ựa dạng, sản xuất ở quy mô nhỏ lẻ của nghề khai thác thủy sản nên ựây cũng ựang là thách thức lớn ựối với sản xuất, chế biến và kinh doanh sản phẩm thủy sản, ựặc biệt trong vấn ựề truy xuất nguồn gốc và cấp giấy chứng nhận cho sản phẩm khai thác thủy sản.
Các hoạt ựộng của Chắnh phủ có tác ựộng mang tắnh chất vĩ mô tới lợi ắch của các bên liên quan trong chuỗi giá trị. Thị trường có Ộbàn tay vô hìnhỢ tác ựộng ựến các bên, Chắnh phủ có Ộbàn tay hữu hìnhỢ thông qua các chắnh sách ựể có thể ựiều tiết thị trường phát triển bền vững và có lợi một cách tương ựối công bằng cho các bên liên quan.
Tuy nhiên, do nguồn lực có hạn nên sự hỗ trợ trực tiếp của Chắnh phủ Việt Nam tới chuỗi giá trị sản phẩm khai thác thủy sản còn rất hạn chế nên chưa có sự
thay ựổi ựáng kể nào khi Chắnh phủ ngừng sự hỗ trợ, kể cả hỗ trợ xăng dầu trong năm 2008.
- Các hiệp hội:
+ Hiệp hội nghề cá (VINAFIS): VINAFIS ựã cố gắng ựể có các hoạt ựộng trong việc tập hợp ngư dân vào tổ chức ựể có tiếng nói chung. Tuy nhiên ựến nay, do nguồn lực hạn chế, VINAFIS chưa phát huy ựược vai trò của mình. Nếu tăng hiệu quả hoạt ựộng của VINAFIS, VINAFIS sẽ trở thành một hiệp hội mạnh, bảo vệ ựược quyền lợi của những người khai thác, tăng khả năng cạnh tranh của người khai thác trong chuỗi giá trị sản phẩm thủy sản, từ ựó tăng lợi ắch, giảm bớt rủi ro cho những người khai thác thủy sản trong hoạt ựộng thị trường.
+ Hiệp hội Chế biến và xuất khẩu thủy sản (VASEP): VASEP ựã và ựang có rất nhiều cố gắng trong việc mở rộng thị trường cho các sản phẩm chế biến thủy sản, tạo ựiều kiện tăng giá trị và giá cả sản phẩm chế biến thủy sản xuất khẩu nói chung, các sản phẩm chế biến xuất khẩu từ nguyên liệu khai thác thủy sản nói riêng. Hoạt ựộng hiệu quả của VASEP tác ựộng trực tiếp và nhiều nhất ựến các cơ sở chế biến xuất khẩu, qua ựó tác ựộng một cách gián tiếp ựến người khai thác và người mua bán trung gian, góp phần tạo ra sựổn ựịnh thị trường một cách tương ựối trong xu thế phát triển và hội nhập kinh tế quốc tế.
- Người tiêu dùng trong nước:
Người tiêu dùng là mắt xắch cuối cùng trong chuỗi, là ựối tượng mục tiêu của chuỗi cung ứng: thỏa mãn tối ựa nhu cầu người tiêu dùng. Lợi ắch của người tiêu dùng trong nước, do thủy sản là thực phẩm ựược ưa chuộng và tương ựối phù hợp với ựiều kiện kinh tế của ựại bộ phận hộ gia ựình Việt Nam nên nhu cầu tiêu dùng ựối với sản phẩm thủy sản là rất lớn. Vì vậy, lợi ắch của người tiêu dùng trong nước ở thế tương ựối bị ựộng, chịu ảnh hưởng của tất cả các bên liên quan trong hình thành chuỗi cung ứng thủy sản ở trên, quan trọng nhất là ảnh hưởng từ hiệu quả các hoạt ựộng của chủ tàu, hệ thống mua bán trung gian, các nhà máy chế biến và chắnh phủ. Quyết ựịnh nào của các bên liên quan này cũng ảnh hưởng tới lợi ắch của
người tiêu dùng: ựược mua hàng có chất lượng cao với giá hợp lý hoặc mua hàng chất lượng thấp với giá cao.
- Các nhà nhập khẩu:
Các nhà nhập khẩu cũng là mắt xắch cuối cùng trong chuỗi cung ứng sản phẩm thủy sản xuất khẩu. Có sự khác nhau về tắnh chủ ựộng trong yêu cầu lợi ắch của người tiêu dùng trong nước và các nhà nhập khẩu. Các nhà nhập khẩu, do có thể lựa chọn sản phẩm nhập khẩu từ nhiều quốc gia khác nhau và thị trường xuất khẩu vẫn là mục tiêu nhắm tới của các nước sản xuất sản phẩm nói chung, sản phẩm thủy sản nói riêng, nên họ có tắnh chủựộng rất cao trong yêu cầu về lợi ắch: Chất lượng sản phẩm, giá cả cung ứng sản phẩm và trong tương lai sẽ còn nhiều yêu cầu khác nữa ựể ựảm bảo lợi ắch tối ựa cho các nhà nhập khẩu. để xuất khẩu ựược sản phẩm, các bên liên quan trước ựó trong chuỗi giá trị bắt buộc phải thực hiện các yêu cầu của nhà nhập khẩu.
Các nhà nhập khẩu cũng ựược hưởng lợi và ắt chịu rủi ro như những người mua bán trung gian. Họ là những người nắm rất vững thông tin thị trường và luôn ựảm bảo ựược nguyên tắc của những người mua bán trung gian: bán hàng với giá cao hơn giá mua hàng.
Liên ựới chịu ảnh hưởng lợi ắch kinh tế một cách trực tiếp ựối với hiệu quả sản xuất của các nhà nhập khẩu là các chủ tàu và cơ sở chế biến xuất khẩu. Nếu các nhà nhập khẩu hoạt ựộng có lợi ắch kinh tếựều ựặn sẽ tạo ra sựổn ựịnh cho các cơ sở chế biến xuất khẩu và các chủ tàu khai thác các ựối tượng thủy sản làm nguyên liệu cho chế biến xuất khẩu. Ngược lại, sẽ làm gián ựoạn các hoạt ựộng chế biến và khai thác thủy sản. Chịu ảnh hưởng lợi ắch kinh tế nhiều nhất từ hiệu quả sản xuất kinh doanh của các nhà nhập khẩu là các cơ sở chế biến xuất khẩu.
- Các chắnh sách hỗ trợ của thành phố4:
ỚChương trình chuyển ựổi cơ cấu nghề khai thác, tàu thuyền theo hướng bền vững, kết hợp bảo ựảm an ninh vùng lãnh hải. Trong 2 năm 2007 và 2008, quận Sơn
4
Trà ựã giải ngân cho 98 dự án chuyển ựổi nghề khai thác hải sản từ nghề cấm sang nghề phù hợp với tổng kinh phắ 489.675.000 ự.
Ớ đổi mới và ứng dụng khoa học công nghệ trong khai thác thủy sản, bảo quản sản phẩm ựể giảm tổn thất sau thu hoạch, từ năm 2008 ựến nay Trung tâm Khuyến ngư Nông Lâm ựã có các chương trình hỗ trợ:
+ Năm 2008 hỗ trợ 34 triệu cho mô hình bảo quản tôm, mực cho tàu xa bờ. + Năm 2009 hỗ trợ tổng cộng 398,57 triệu cho các mô hình: lưới vây, lưới rê hỗn hợp, câu vàng, du nhập nghề mới (rê chim).
+ Năm 2010 hỗ trợ tổng cộng 183,9 triệu cho các mô hình: bảo quản sản phẩm bằng vật liệu Compozit, nghề mới du nhập.
ỚCủng cố và phát triển các mô hình tổ chức sản xuất khai thác hải sản theo tổ ựội sản xuất, thành phố ựã có Quyết ựịnh 06/2005/Qđ-UB ngày 14 tháng 01 năm 2005 của UBND thành phố đà Nẵng ban hành Quy chế tổ chức ựánh bắt hải sản trên biển theo tổ. đến nay, tại thành phố đà Nẵng ựã có 97 tổ KTHS với 699 tàu cá (chiếm tỷ lệ 29% tàu cá) và tổng công suất là 43.476,5cv (tỷ lệ 55% tổng công suất). Tổ chức mô hình tổ ựội sản xuất trên biển ựã khơi dậy ựược tinh thần ựoàn kết, tương thân, tương ái, giúp ựỡ lẫn nhau của ngư dân, góp phần ựảm bảo an toàn cho người và tàu cá khi hoạt ựộng sản xuất trên biển, giúp cho ngành khai thác hải sản có nhiều chuyển biến tắch cực.
ỚHoàn thiện hệ thống thông tin tàu cá nhằm chủ ựộng cảnh báo, kịp thời ứng phó với các tai nạn thành phốựã có Quyết ựịnh số 30/2007/Qđ-UB ngày 05 tháng 6 năm 2007 của UBND thành phố đà Nẵng V/v Ban hành Quy chế quản lý thông tin liên lạc giữa các Tổ khai thác hải sản xa bờ trên ựịa bàn thành phốđà Nẵng. Hỗ trợ 97 bộ ICOM M710, trong ựó có 89 máy ựược trang bị cho các tổ KTHS xa bờ ựể xây dựng mạng thông tin liên lạc giữa các tàu cá hoạt ựộng khai thác trên biển với cơ quan chức năng trên ựất liền (Bộựội Biên phòng là ựầu mối chủ trì thông tin liên lạc tàu cá), góp phần ựảm bảo an toàn cho người và tàu cá khi hoạt ựộng trên biển.