2.1. Khái quát vềTrường Đào tạo, Bồi dưỡng cán bộ, công chức lao động - xã hội, BộLao động - Thương binh và Xã hội động - xã hội, BộLao động - Thương binh và Xã hội
2.1.1. Quá trình hình thành phát triển
Trường Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức lao động - xã hội là đơn vị sự nghiệp, phục vụ chức năng quản lý nhà nước của Bộ và thuộc Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội theo quy định tại Nghị định chức năng, nhiệm vụ,quyền hạn và tổchức bộ máy của Bộtừnăm 2010.
Giai đoạntrước 2015, Trung tâm đào tạo, bồidưỡng cán bộ, công chức củaBộ được đặttạiTrườngĐại học Lao động - Xã hội.
Từ ngày 01/3/2015, Trường Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức lao động - xã hội được chính thức thành lập và đi vào hoạt động theo Quyết định số 244/QĐ-BLĐTBXH ngày 02/02/2015 của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội vềviệc quy định chức năng, nhiệm vụ,quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Trường Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức lao động - xã hội.
Năm 2018, Bộ ban hành Quyết định số 762/QĐ-LĐTBXH ngày 18/6/2018 quy định lại chứcnăng,nhiệmvụ,quyền hạn và cơcấutổ chức của Trường, thay thếQuyết định 244.
Chính thức đi vào hoạt động từ ngày 01/3/2015, Trường là đơn vị sự nghiệp công lập trực thuộc Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội. Trường có chức năng chức năng đào tạo, bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng quản lý nhà nước, kiến thức pháp luật, kiến thức quản lý chuyên ngành, chuyên môn, nghiệp vụ
thuộc lĩnh vực lao động, người có cơng và xã hội đối với cán bộ, công chức, viên chức ngành Lao động - Thương binh và Xã hội; nghiên cứu khoa học và hợp tác quốc tế trong lĩnh vực đào tạo, bồi dưỡng theo quy định của pháp luật.
2.1.2. Viên chức trường Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức lao
động - xã hội, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội
*Số lượng và cơ cấu
Tổng số công chức, viên chức và người lao động tại Trường là 16 người, trong đó:
- 16 viên chức, gồm: 03 viên chức lãnh đạo cấp hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, 08 viên chức lãnh đạo, quản lý cấp phòng/khoa (03 trưởng phịng, 01 phó trưởng phịng, 01 trưởng khoa và 03 phó trưởng khoa); 05 viên chức thừa hành nhiệm vụ tại các phòng/khoa (04 chuyên viên và tương đương, 01 cán sự).
Bảng 2.1 Cơ cấu viên chức theo giới tính và độ tuổi (tính đến 31/12/2019)
Nội dung Số người Tỷ lệ %
Giới tính Nam 5 31,25 Nữ 11 68,75 Độ tuổi Dưới 30 tuổi 0 0 Từ 31-40 tuổi 3 18,75 Từ 41-50 tuổi 10 62,5 Trên 50 tuổi 3 18,75 Nguồn: phịng Tổ chức - Hành chính năm 2019
Trong đó nữ giới chiếm tỉ lệ cao 11 người bằng 68,75%, nam giới 5 người bằng 31,25%. Cơ cấu theo độ tuổi: khơng có VC dưới 30 tuổi, chiếm
0%; từ 31 - 40 tuổi có người, chiếm 18,75%; từ 41 đến 50 tuổi có 10 người, chiếm 62,5% , trên 50 tuổi có 3 người chiếm 18,75% . Tỷ lệ này là khá phù hợp vì độ tuổi từ 41-50 chiếm trên 50% tổng số viên chức là lớp kế cận nếu được bồi dưỡng về chuyên môn.
- Trình độ đào tạo hiện nay của Trường cụ thể là: tiên sỹ2 người chiếm 12,5%, thạc sỹcó 8 người chiếm 50% và 1 người trình độ trung cấp. Như vậy có tới trên 93% số viên chức có trình độ đại học và trên đại học chỉ có 6,25% số viên chức có trình độ trung cấp.
Như vậy xét về trình độ được đào tạo về chun mơn của Trường có trình độ khá cao.
2.1.3. Kết quả hoạt động của trường Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, lao động - xã hội, Bộ Lao động - Thương Binh và Xã hội giai đoạn chức, lao động - xã hội, Bộ Lao động - Thương Binh và Xã hội giai đoạn 2016 - 2019
2.1.3.1. Hoạt động đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình đơ cho Viên chức
Ngồi những nhiệm vụ chính trị được Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội giao cho đào tạo,Trường có chức năng đào tạo, bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng quản lý nhà nước, kiến thức pháp luật, kiến thức quản lý chuyên ngành, chuyên môn, nghiệp vụ thuộc lĩnh vực lao động, người có cơng và xã hội đối với cán bộ, công chức, viên chức ngành Lao động - Thương binh và Xã hội; nghiên cứu khoa học và hợp tác quốc tế trong lĩnh vực đào tạo, bồi dưỡng theo quy định của pháp luật.
(1) Bồi dưỡng kiến thức quản lý hành chính nhà nước theo ngạch, bậc chuyên viên, chun viên chính, cấp phịng
Loại hình bồi dưỡng Bồi dưỡng kiến thức quản lý hành chính nhà nước theo ngạch, bậc chuyên viên, chuyên viên chính, cấp phịng là loại hình phục vụ bồi dưỡng ngay chính cho cán bộ, công chức, viên chức ở Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, ngồi ra trường cịn đào tạo các lớp trên của các đơn vị khi có nhu cầu.
Bảng 2.2. Kết quảđào tạo, bồi dưỡng
Ngạch chuyên viên Năm
2016 2017 2018 2019 Số lớp 2 4 4 4 Số học viên 275 450 390 466 Ngạch chuyên viên chính Số lớp 6 5 5 4 Số học viên 824 522 393 221 Lãnh đạo, quản lý câp phòng Số lớp 1 2 2 2 Số học viên 39 78 89 126 Tổng số 1.138 1.050 872 813
Trích nguồn Phịng Quản lý đào tạo năm 2019
Trong giai đoạn 2016 - 2019 Trường đã tổ chức được 14 lớp chuyên viên với tổng số học viên theo học và tốt nghiệp cấp chứng chỉ là 1.581 người, tổ chức được 20 lớp chuyên viên chính với tổng số học viên theo học và được cấp chứng chỉ chương trình bồi dưỡng ngạch chun viên chính là 1.980 người và đã tổ chức được 7 lớp bồi dưỡng kiến thức QLNN cấp phòng với 332 học viên. Như vậy trong giai đoạn từ 2016 đến 2019 với tổng số lượng học viên là 3.873.
(2) Bồi dưỡng kỹ năng nghiệp vụ chuyên ngành lao động - xã hội và hội nhập quốc tế
Khóa học nhằm nâng cao năng lực, bồi dưỡng kỹ năng về xây dựng văn bản pháp luật, văn bản hành chính giúp tăng cường hiểu biết về chuyên môn, nghiệp vụ các lĩnh vực quản lý nhà nước trong công tác tổ chức cán và trang bị một số kiến thức, kỹ năng liên quan đến hoạt động hội nhập quốc tế lĩnh vực lao động - xã hội trong các cơ chế hợp tác quan trọng mà
Việt Nam đang tham gia, góp phần nâng cao năng lực hội nhập quốc tế, đồng thời giúp tăng cường kiến thức, kỹ năng cơ bản về văn hóa cơng vụ, góp phần xây dựng và tăng cường thực thi văn hóa cơng vụ cho đội ngũ cơng chức, viên chức của Bộ.
Bảng 2.2. Kết quả bồi dưỡng về nghiệp vụChương trình bồi dưỡng về cơng tác tổ chức Chương trình bồi dưỡng về cơng tác tổ chức
cán bộ
Năm
2016 2017 2018 2019
Số lớp 1 1 2 1
Số học viên 67 146 216 205
Bồi dưỡng về hội nhập quốc tế trong lĩnh vực
lao động - thương binh và xã hội Số lớp 1 2 2 1 Số học viên 8 0 8 0 2 12 5 7 Chương trình tập huấn
1. Tập huấn về quản lý tài chính, tài sản
Số lớp 1 1 Sốlượng học viên 130 170 Tập huấn về công tác ứng dụng cơng nghệ thơng tin, cải cách hành chính Số lớp 1 2 1 2 Sốlượng học viên 64 231 135 130 Tập huấn về kỹnăng cho cán bộ trẻ Số lớp 1 1 1 1 Sốlượng học viên 41 45 135 65
Tập huấn về bảo vệmơi trường và xây dụng chính sách pháp luật
Số lớp 2
Sốlượng học viên 160
Tổng cộng 252 502 828 787
Ngoài bồi dưỡng theo nhu cầu của xã hội Trường trong giai đoạn 2016 - 2019 đã tổ chức được 5 lớp học chương trình bồi dưỡng về cơng tác tổ chức cán bộ cho công chức, viên chức, 06 lớp bồi dưỡng về hội nhập quốc tế và 14 lớp ngắn hạn với 1.306 lượt người tham gia, các chương trình tập huấn được bố trí hợp lý, khoa học, trên cơ sở thống nhất giữa trường với các đối tác đăng ký học
- Tài liệu cụ thể, trình bày khoa học, bám sát đặc điểm hoạt động của đơn vịđặt hàng và trình độ của người học
- Các bài giảng cô đọng và gắn với thực tế công tác nên học viên cảm nhận nội dung bài giảng thiết thực và phù hợp. Các bài giảng có nội dung gắn với đến nhu cầu của người học thông qua việc khảo sát trước khi xây dựng chương trình về nhu cầu của người học và báo cáo đánh giá chất lượng khóa học sau khi kết thúc. Bên cạnh các tài liệu chuyên môn liên quan, chương trình đào tạo cịn phổ biến các kinh nghiệm quốc tế về các lĩnh vực liên quan đến nội dung của khóa tập huấn. Vì vậy Bộ Lao động - Thương Binh và Xã hội rất quan tâm đến việc tập huấn nâng cao nghiệp vụ kỹnăng nghề nghiệp
(3) Các hội thảo, hội nghị chuyên ngành
Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội phân công cho trường tổ chức Hội thảo về phát triển nghề cơng tác xã hội nhằm góp phần làm rõ, đánh giá những khó khăn, tồn tại trong lĩnh vực phát triển nghề công tác xã hội tại Việt Nam trong giai đoạn 2016 - 2019 đã tổ chức được 46 hội thảo lớn và nhỏ thu hút được nhiều học giả trong và ngoài nước đến tham dự có những tham luận có giá trị trong giai đoạn 2016- 2019 triển khai thực hiện, đến naynhiều hội thảo, Đề án đã đạt nhiều kết quả tích cực. Các Bộ, ngành, địa phương đã chủ động xây dựng, triển khai kế hoạch thực hiện. Hầu hết các tỉnh, thành phố trong cả nước đã có chương trình, kế hoạch thực hiện Đề án. Công tác đào tạo cán bộ xã hội bán chuyên nghiệp cũng được đẩy mạnh; mạng lưới trung tâm cung cấp dịch vụ xã hội từng bước được thiết lập, vận hành hiệu quả. Các trường đại học, cao đẳng tổ chức đào tạo cơng tác xã hội trình độ thạc sỹ, cử nhân, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp; Tuyên truyền, nâng cao nhận thức về nghề công tác xã hội được tăng cường.
2.1.1.2. Hoạt động nghiên cứu khoa học
Các lĩnh vực quản lý của ngành Lao động - Thương binh và Xã hội rất rộng, vấn đềđặt ra rất nhiều. Trong khi đó việc hồn thiện thể chế, chính sách của Bộ cịn thiếu các nghiên cứu cơ bản, đặc biệt trong bối cảnh nhiều vấn đề mới xuất hiện. Những nghiên cứu cơ bản của Viện vẫn cịn chưa bao phủ tồn diện, chưa cung cấp kịp thời các căn cứ lý luận, bằng chứng thực tiễn cho xây dựng và hồn thiện thể chế chính sách của Bộ. Đặc biệt, các nghiên cứu cơ bản để giải quyết thấu đáo, toàn diện những vấn đề lớn của ngành cả về lý luận, tổng kết thực tiễn và đề xuất giải pháp, mơ hình triển khai.
Trong giai đoạn 2016- 2019, cùng với sự đổi mới của đất nước nói chung và hệ thống thể chế quản lý đào tạo, bồi dưỡng (ĐTBD) và nghiên cứu khoa học (NCKH) nói riêng, Trường đã ghi dấu nhiều bước tiến quan trọng trong công tác ĐTBD và NCKH. Những thành tựu trong công tác NCKH được đánh giá là một yếu tố quan trọng nâng cao chất lượng ĐTBD của trường, góp phần tạo ra nguồn nhân lực chất lượng cao về hành chính và quản lý nhà nước (QLNN), đáp ứng được nhu cầu của xã hội.
Bên cạnh hoạt động ĐTBD, hoạt động NCKH là một trong những nhiệm vụ trọng tâm, cơ bản của Trường. Trong suốt lịch sử 6 năm xây dựng và phát triển của Trường ln khẳng định vai trị là trung tâm NCKH hàng đầu về khoa học về công tác lao động xã hội. Đặc biệt, trong giai đoạn từ năm 2016 đến nay, hoạt động NCKH của Trường đã đạt được nhiều thành tựu nổi bật, cụ thể:
Đề tài, đề án, dự án khoa học: 1 đề tài cấp bộ phối hợp với Cục việc làm xây dựng, lấy ý kiến chương trình Chương trình "Bồi dưỡng kiến thức kỹ năng và dịch vụ việc làm và Bảo hiểm thất nghiệp”.
- Về chương trình, giáo trình, tài liệu bồi dưỡng. Nhiều chương trình, tài liệu của Trường đã được phê duyệt, nghiệm thu, như: Xây dựng, thẩm định, phê duyệt, ban hành chương trình, tài liệu bồi dưỡng kiến thức, năng lực quản lý lao động - xã hội chuyên sâu cho cán bộ làm công tác xã hội, an sinh
xã hội, bình đẳng giới, người có cơng, bảo vệ và chăm sóc trẻ em, bảo hiểm xã hội, Quản lý nhà nước chuyên viên và chuyên viên chính, lãnh đạo, quản lý cấp phịng, Quản lý và chun mơn nghiệp vụ phần xã hội cho cơng chức văn hóa xã hội phường, thị trấn;
Thể chế quản lý hoạt động NCKH của Trường tiếp tục được sửa đổi, bổ sung và hoàn thiện: Quy chế tổ chức và hoạt động của Hội đồng Khoa học và Đào tạo của Trường.
- Tham gia xây dựng văn bản pháp luât của nghành: Luật Bảo hiểm
Nghiên cứu xây dựng và ban hành các chương trình, tài liệu về đào tạo,bồidưỡng thuộclĩnhvựcđược giao
Trong các năm 2015-2018, Trường đã chủ trì, phối hợp các cơ quan, đối tác liên quan trong và ngoài Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội xây dựng và trình Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Bộ Nội vụ phê duyệt, ban hành và phân cấp ban hành một số chương trình, tài liệu giảng dạy phục vụ cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức của Bộ, ngành và đáp ứng yêu cầu của xã hội, doanh nghiệp,cụthểgồm:
- Chương trình, tài liệu bồi dưỡng về công tác xã hội cho viên chức công tác xã hội viên (hạng III), công tác xã hội viên chính (hạng II), nhân viên cơng tác xã hội(hạng IV) và cộng tác viên công tác xã hội.
- Chương trình, tài liệu bồidưỡngvềquản lý giáo dục nghềnghiệp - Chương trình, tài liệu bồidưỡng vềbảo hiểm xã hội
- Chương trình, tài liệu bồi dưỡng về kiểm định, an tồn lao động cho viên chức kiểmđịnh an toàn lao động hạng II, III, IV
- Chương trình bồidưỡng về thanh tra bảo hiểm xã hội
- Chương trình, tài liệu bồi dưỡng kiến thức cơ bản và chuyên sâu về lao động - xã hội cho cơng chức văn hóa - xã hộicấp xã.
- Chương trình, tài liệu bồidưỡngvềbảo vệ,chăm sóc trẻ em
- Chương trinh, tài liệu bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng lãnh đạo,quản lý cấp phòng
- Chương trình, tài liệubồidưỡngkiếnthức, kỹnăng trình độ chun viên Ngồi ra, Trườngcũng đã chủ trì thực hiện một số chương trình nghiên cứu, đánh giá nhu cầu đào tạo, đánh giá tác động đào tạo và tham gia nghiên cứu, xây dựng, đề xuất các chiến lược, mục tiêu, định hướng, mơ hình đào tạo, bồidưỡng cho cán bộ, công chức của Bộ, ngành theo yêu cầu Bộ giao và theo đề nghị, mời tham gia của các cơ quan, đối tác khác (Bộ Nội vụ, dự án GIZ, dự án ILO...)./.
2.2. Tình hình tạo động lực làm việc cho viên chức trường Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức lao động - xã hội, BộLao động - Thương binh và Xã hội
Để có cơ sở đánh giá thực tiễn các biện pháp taọđộng lực làm việc của viên chức tại Trường, tác giả đã tiến hành phát 16 phiếu điều tra đối với viên chức làm tại các khối đơn vị tham mưu, đơn vị trực thuộc Trường Sau khi tổ chức điều tra, tác giả thu được 16 phiếu hợp lệ (đạt 100%). Thông qua phiếu điều tra, giúp tác giả tìm hiểu được thực trạng biện pháp tạo động lực làm việc của viên chức tại Trường thể hiện cụ thểnhư sau:
2.2.1. Thực trạng tạo động lực làm việc qua các biện pháp tài chính
2.2.1.1.Tạo động lực làm việc thơng qua chính sách tiền lương
Trường là cơ quan thuộc Bộ Lao động -Thương binh và Xã hội, tiền lương chi trả chủ yếu phụ thuộc vào ngân sách nhà nước và được điều chỉnh theo hệ thống văn bản quy định về chế độ tiền lương của Chính phủ và mức lương tối thiểu chung.
Quy chế tiền lương đang áp dụng theo hệ thống lương, ngạch, bậc với đối tượng viên chức. Chính vì vậy, mà tiền lương của viên chức tăng lên qua