Kết quả bồidưỡng về nghiệp vụ

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Tạo động lực làm việc cho viên chức tại Trường Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức lao động xã hội, Bộ Lao động Thương binh và Xã hội (Trang 49 - 54)

cán b

Năm

2016 2017 2018 2019

Số lớp 1 1 2 1

Số học viên 67 146 216 205

Bồi dưỡng về hội nhập quốc tế trong lĩnh vực

lao động - thương binh và xã hội Số lớp 1 2 2 1 Số học viên 8 0 8 0 2 12 5 7 Chương trình tập hun

1. Tập huấn về quản lý tài chính, tài sản

Số lớp 1 1 Sốlượng học viên 130 170 Tp hun v công tác ng dng công ngh thơng tin, ci cách hành chính Số lớp 1 2 1 2 Sốlượng học viên 64 231 135 130 Tp hun v knăng cho cán bộ tr Số lớp 1 1 1 1 Sốlượng học viên 41 45 135 65

Tp hun v bo vmôi trường và xây dng chính sách pháp lut

Số lớp 2

Sốlượng học viên 160

Tng cng 252 502 828 787

Ngoài bồi dưỡng theo nhu cầu của xã hội Trường trong giai đoạn 2016 - 2019 đã tổ chức được 5 lớp học chương trình bồi dưỡng về cơng tác tổ chức cán bộ cho công chức, viên chức, 06 lớp bồi dưỡng về hội nhập quốc tế và 14 lớp ngắn hạn với 1.306 lượt người tham gia, các chương trình tập huấn được bố trí hợp lý, khoa học, trên cơ sở thống nhất giữa trường với các đối tác đăng ký học

- Tài liệu cụ thể, trình bày khoa học, bám sát đặc điểm hoạt động của đơn vịđặt hàng và trình độ của người học

- Các bài giảng cô đọng và gắn với thực tế công tác nên học viên cảm nhận nội dung bài giảng thiết thực và phù hợp. Các bài giảng có nội dung gắn với đến nhu cầu của người học thông qua việc khảo sát trước khi xây dựng chương trình về nhu cầu của người học và báo cáo đánh giá chất lượng khóa học sau khi kết thúc. Bên cạnh các tài liệu chuyên môn liên quan, chương trình đào tạo cịn phổ biến các kinh nghiệm quốc tế về các lĩnh vực liên quan đến nội dung của khóa tập huấn. Vì vậy Bộ Lao động - Thương Binh và Xã hội rất quan tâm đến việc tập huấn nâng cao nghiệp vụ kỹnăng nghề nghiệp

(3) Các hội thảo, hội nghị chuyên ngành

Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội phân công cho trường tổ chức Hội thảo về phát triển nghề cơng tác xã hội nhằm góp phần làm rõ, đánh giá những khó khăn, tồn tại trong lĩnh vực phát triển nghề công tác xã hội tại Việt Nam trong giai đoạn 2016 - 2019 đã tổ chức được 46 hội thảo lớn và nhỏ thu hút được nhiều học giả trong và ngồi nước đến tham dự có những tham luận có giá trị trong giai đoạn 2016- 2019 triển khai thực hiện, đến naynhiều hội thảo, Đề án đã đạt nhiều kết quả tích cực. Các Bộ, ngành, địa phương đã chủ động xây dựng, triển khai kế hoạch thực hiện. Hầu hết các tỉnh, thành phố trong cả nước đã có chương trình, kế hoạch thực hiện Đề án. Công tác đào tạo cán bộ xã hội bán chuyên nghiệp cũng được đẩy mạnh; mạng lưới trung tâm cung cấp dịch vụ xã hội từng bước được thiết lập, vận hành hiệu quả. Các trường đại học, cao đẳng tổ chức đào tạo cơng tác xã hội trình độ thạc sỹ, cử nhân, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp; Tuyên truyền, nâng cao nhận thức về nghề công tác xã hội được tăng cường.

2.1.1.2. Hoạt động nghiên cu khoa hc

Các lĩnh vực quản lý của ngành Lao động - Thương binh và Xã hội rất rộng, vấn đềđặt ra rất nhiều. Trong khi đó việc hồn thiện thể chế, chính sách của Bộ cịn thiếu các nghiên cứu cơ bản, đặc biệt trong bối cảnh nhiều vấn đề mới xuất hiện. Những nghiên cứu cơ bản của Viện vẫn cịn chưa bao phủ tồn diện, chưa cung cấp kịp thời các căn cứ lý luận, bằng chứng thực tiễn cho xây dựng và hồn thiện thể chế chính sách của Bộ. Đặc biệt, các nghiên cứu cơ bản để giải quyết thấu đáo, toàn diện những vấn đề lớn của ngành cả về lý luận, tổng kết thực tiễn và đề xuất giải pháp, mơ hình triển khai.

Trong giai đoạn 2016- 2019, cùng với sự đổi mới của đất nước nói chung và hệ thống thể chế quản lý đào tạo, bồi dưỡng (ĐTBD) và nghiên cứu khoa học (NCKH) nói riêng, Trường đã ghi dấu nhiều bước tiến quan trọng trong công tác ĐTBD và NCKH. Những thành tựu trong công tác NCKH được đánh giá là một yếu tố quan trọng nâng cao chất lượng ĐTBD của trường, góp phần tạo ra nguồn nhân lực chất lượng cao về hành chính và quản lý nhà nước (QLNN), đáp ứng được nhu cầu của xã hội.

Bên cạnh hoạt động ĐTBD, hoạt động NCKH là một trong những nhiệm vụ trọng tâm, cơ bản của Trường. Trong suốt lịch sử 6 năm xây dựng và phát triển của Trường ln khẳng định vai trị là trung tâm NCKH hàng đầu về khoa học về công tác lao động xã hội. Đặc biệt, trong giai đoạn từ năm 2016 đến nay, hoạt động NCKH của Trường đã đạt được nhiều thành tựu nổi bật, cụ thể:

Đề tài, đề án, dự án khoa học: 1 đề tài cấp bộ phối hợp với Cục việc làm xây dựng, lấy ý kiến chương trình Chương trình "Bồi dưỡng kiến thức kỹ năng và dịch vụ việc làm và Bảo hiểm thất nghiệp”.

- Về chương trình, giáo trình, tài liệu bồi dưỡng. Nhiều chương trình, tài liệu của Trường đã được phê duyệt, nghiệm thu, như: Xây dựng, thẩm định, phê duyệt, ban hành chương trình, tài liệu bồi dưỡng kiến thức, năng lực quản lý lao động - xã hội chuyên sâu cho cán bộ làm công tác xã hội, an sinh

xã hội, bình đẳng giới, người có cơng, bảo vệ và chăm sóc trẻ em, bảo hiểm xã hội, Quản lý nhà nước chuyên viên và chuyên viên chính, lãnh đạo, quản lý cấp phịng, Quản lý và chun mơn nghiệp vụ phần xã hội cho cơng chức văn hóa xã hội phường, thị trấn;

Thể chế quản lý hoạt động NCKH của Trường tiếp tục được sửa đổi, bổ sung và hoàn thiện: Quy chế tổ chức và hoạt động của Hội đồng Khoa học và Đào tạo của Trường.

- Tham gia xây dựng văn bản pháp luât của nghành: Luật Bảo hiểm

Nghiên cứu xây dựng và ban hành các chương trình, tài liệu về đào tạo,bồidưỡng thuộclĩnhvựcđược giao

Trong các năm 2015-2018, Trường đã chủ trì, phối hợp các cơ quan, đối tác liên quan trong và ngoài Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội xây dựng và trình Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Bộ Nội vụ phê duyệt, ban hành và phân cấp ban hành một số chương trình, tài liệu giảng dạy phục vụ cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức của Bộ, ngành và đáp ứng yêu cầu của xã hội, doanh nghiệp,cụthểgồm:

- Chương trình, tài liệu bồi dưỡng về công tác xã hội cho viên chức công tác xã hội viên (hạng III), công tác xã hội viên chính (hạng II), nhân viên cơng tác xã hội(hạng IV) và cộng tác viên công tác xã hội.

- Chương trình, tài liệu bồidưỡngvềquản lý giáo dục nghềnghiệp - Chương trình, tài liệu bồidưỡng vềbảo hiểm xã hội

- Chương trình, tài liệu bồi dưỡng về kiểm định, an toàn lao động cho viên chức kiểmđịnh an toàn lao động hạng II, III, IV

- Chương trình bồidưỡng về thanh tra bảo hiểm xã hội

- Chương trình, tài liệu bồi dưỡng kiến thức cơ bản và chuyên sâu về lao động - xã hội cho cơng chức văn hóa - xã hộicấp xã.

- Chương trình, tài liệu bồidưỡngvềbảo vệ,chăm sóc trẻ em

- Chương trinh, tài liệu bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng lãnh đạo,quản lý cấp phịng

- Chương trình, tài liệubồidưỡngkiếnthức, kỹnăng trình độ chun viên Ngồi ra, Trườngcũng đã chủ trì thực hiện một số chương trình nghiên cứu, đánh giá nhu cầu đào tạo, đánh giá tác động đào tạo và tham gia nghiên cứu, xây dựng, đề xuất các chiến lược, mục tiêu, định hướng, mơ hình đào tạo, bồidưỡng cho cán bộ, công chức của Bộ, ngành theo yêu cầu Bộ giao và theo đề nghị, mời tham gia của các cơ quan, đối tác khác (Bộ Nội vụ, dự án GIZ, dự án ILO...)./.

2.2. Tình hình tạo động lc làm vic cho viên chức trường Đào tạo, bồi dưỡng cán b công chức lao động - xã hi, BLao động - Thương binh và Xã hi

Để có cơ sở đánh giá thực tiễn các biện pháp taọđộng lực làm việc của viên chức tại Trường, tác giả đã tiến hành phát 16 phiếu điều tra đối với viên chức làm tại các khối đơn vị tham mưu, đơn vị trực thuộc Trường Sau khi tổ chức điều tra, tác giả thu được 16 phiếu hợp lệ (đạt 100%). Thông qua phiếu điều tra, giúp tác giả tìm hiểu được thực trạng biện pháp tạo động lực làm việc của viên chức tại Trường thể hiện cụ thểnhư sau:

2.2.1. Thc trng tạo động lc làm vic qua các bin pháp tài chính

2.2.1.1.Tạo động lực làm việc thơng qua chính sách tiền lương

Trường là cơ quan thuộc Bộ Lao động -Thương binh và Xã hội, tiền lương chi trả chủ yếu phụ thuộc vào ngân sách nhà nước và được điều chỉnh theo hệ thống văn bản quy định về chế độ tiền lương của Chính phủ và mức lương tối thiểu chung.

Quy chế tiền lương đang áp dụng theo hệ thống lương, ngạch, bậc với đối tượng viên chức. Chính vì vậy, mà tiền lương của viên chức tăng lên qua các năm khi tiền lương tối thiểu chung của nhà nước tăng và thâm niên cơng tác. Bên cạnh đó, do cơ cấu tổ chức Bộ Lao động -Thương binh và Xã hội bao gồm nhiều đơn vị thuộc khối tham mưu, đơn vị sự nghiệp công lập, khối cơ quan khác, tùy thuộc từng đơn vị tự chủ về nguồn thu hay phụ thuộc hồn tồn vào nguồn ngân sách mà có quy chế trả lương riêng theo quy định Quy chế chi

tiêu nội bộ ở các đơn vị khác nhau (Quy chế chi tiêu nội bộ của Trường được xây dựng trên cơ sở quy định của nhà nước, điều kiện nguồn tài chính của đơn vị và chính sách của nhà quản lý).

Để đánh giá thực trạng tạo động lực thơng qua chính sách tiền lương cho viên chức tại Trường, tác giả đã khảo sát và thống kê kết quả sau khảo sát: “anh/ch có hài lịng vi mức lương hiện ti mà t chc chi trkhông”

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Tạo động lực làm việc cho viên chức tại Trường Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức lao động xã hội, Bộ Lao động Thương binh và Xã hội (Trang 49 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)