Một số thành ngữ có thẻ dùng đẻ cấu tạo

Một phần của tài liệu tu chon 7 (Trang 43 - 45)

tục ngữ,Thành ngữ

=. Có trờng hợp khơng phân biệt đợc thành ngữ và tục ngữ

5. Phân biệt tục ngữ và ca dao

- Tục ngữ thiên về lí trí, lập luận sắc sảo và chặt chẽ, có tính triết lí cao.

 Là văn bản nghị luận

- Ca dao, dân ca thiên về tình cảm, có tính biểu cảm cao.

- GV chia lớp thành 2 đội

+ Thi đọc tục ngữ nối tiếp theo chủ đề + Thi sắp xếp ra giấy.

 Là văn biểu cảm

II. Thực hành

* Thi sắp xếp các câu tục ngữ theo chủ đề và thứ tự chữ cái A, B, C

4. Củng cố:

? Sự khác biệt cơ bản giữa tục ngữ và ca dao? 5. Hớng dẫn về nhà:

- Tiếp tục su tầm tục ngữ, ca dao, dân ca ở địa phơng - Tập diễn xớng 1 số làn điệu dân ca

- Chuẩn bị : Làm thơ lục bát

…………………………………………………………….

Tuần 22. Chủ đề 5.

Tục ngữ-ca dao- dân ca Việt nam

Tiết 4.

Làm thơ lục bát

A. Mục tiêu:1. Kiến thức. 1. Kiến thức.

- Củng cố kiến thức về thơ lục bát: vần, nhịp, luật thơ

- Vận dụng hiểu biết về thơ lục bát tập phân tích nhịp, vần, luật bằng trắc trong một bài thơ lục bát.

2. Kĩ năng:

- Nhận biết , cảm thụ thơ lục bát 3/ Thái độ:

- Yêu thích , tập sáng tác lục bát theo chủ đề tự chọn

- Tìm hiểu , su tầm một số bài thơ llục bát viết về thiếu nhi.

B. Chuẩn bị:

* Giáo viên: Bài soạn, mọt số t liệu

C. Phơng pháp:

- vấn đáp, tìm tịi, thảo luận nhóm, phân tích ví dụ.

D.Tiến trình lên lớp : 1. Tổ chức Ngày: ……….Lớp 7A: Si số:24 vắng…………. …………………………………………………… Ngày: ………..Lớp 7B Sĩ số: 23; vắng:…….. ………………………………………………….

2. Kiểm tra bài cũ:

? Đọc thuộc lòng và diễn cảm 1 bài thơ lục bát mà em đã học trong ngữ văn 7?

3. Bài mới:

Hoạt động của thầy và trò

? Hãy nhắc lại đặc điểm về luật thơ lục bát?

- Số tiếng trong câu? - Cách hiệp vần?

- Cách gieo vần?

- Nêu đặc điểm về luật B - T trong thơ lục bát?

VD: Làm sao quên đợc tuổi thơ

Tuổi vàng tuổi ngọc tôi ngờ lời ai Thuở ấy tôi mới lên mời

Cịn em lên bảy theo tơi cả ngày.

( Phạm Công Trứ)

- Cho biết đặc điểm về nhịp trong thơ lục bát?

VD: Trẻ đi già trở lại nhà

Giọng quê không đổi sơng pha mái đầu

Gặp nhau mà chẳng biết nhau Trẻ còi hỏi: Khách từ đâu đến

làng”

( Bản dịch của Trần Trọng San) * HS tham khảo một cụng thức tuy đó khỏ xưa nhưng vẫn đắc dụng, được phổ vào trong chớnh đoạn thơ lục bỏt, vừa dễ nhớ lại vừa dễ thuộc:

Bằng hai, sỏu, tỏm, trắc tư, Phải lo giữ trọn kỳ dư mặc tỡnh.

Bằng khụng giữ trọn cho minh,

Hai trắc, bốn bỡnh, thế lại cũng xuụi.

Tỏm trờn, sỏu dưới hũa đụi,

Nội dung bài học

Một phần của tài liệu tu chon 7 (Trang 43 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w