Kiểm tra bài cũ: 5 Bài mới:

Một phần của tài liệu tu chon 7 (Trang 67 - 72)

- Các bớc và phơng pháp làm văn nghịluận 2 Kĩ năng :

4. Kiểm tra bài cũ: 5 Bài mới:

5. Bài mới:

Đề bài:

Ca dao có câu:

"Lời nói chẳng mất tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lịng nhau"

Em hãy giải thích câu ca dao trên

Yêu cầu:

Lập dàn ý chi tiết và viết từng phần cho đề bài trên.

Hớng dẫn

A. Mở bài:

- Dẫn dắt vấn đề:Trong cuộc sống xã hội, con ngời luôn phải giao tiếp ứng xử với nhau. Vì vậy khi giao tiếp chúng ta luôn phải chú ý đến lời ăn, tiếng nói của mình. Ca dao có câu: 9 Dẫn câu ca dao)

- Nêu vấn đè nghị luận: Đay là bài học dạy cho ta cách đối nhân xử thể… B. Thân bài:

I. Giải thích câu ca dao: 1. Nghĩa đen:

Khi trao đổi , giao tiếp với nhau, ta nên dùng lời lẽ ơn hịa, lịch sự để ngời nghe đợc hài lịng, vừa ý.

2. Nghĩa bóng:

phải nói năng lễ độ, hịa nhã để tạo tình đồn kết, thân ái khi giao tiếp. 3. Vì sao khi giao tiếp ta phải dùng lời lẽ ơn hịa, lịch sự?

Con ngời không sống lẻ loi, đơn độc ma fđợc tập hợp thành xã hội, thành cộng đòng. Xã hội của con ngời là xãhội có tổ chức, có văn hóa. Giã con ngời với con ngời từ lâu đã có mối quan hệ đồng bào, đồng chí, thậm chí nh anh em ruột thịt…Mà lời nói là cơng cụ, phơng tiện giúp ta trao đổi, giao tiếp ứng xử với nhau trong cuộc sống

Để giữ đợc tình cảm tốt một cách lâu bền, giữ đợc mối quan hệ khăng khít thân ái thì trong giao tiếp ta phải chọn nhng xlời hay , ý đẹp để ngời nghe khơng buồn lịng , phật ý. lời nói lịch sự hịa nhã giúp cho ngời nghe dễ dàng tiếp thu ý kiên scủa mình cho dù đó là những ý kiến phê bình.

Biết lựa lời mà nói tức là thể hhiện sự tơn trọng ngời khác hay là sự tơn trọng chính mình. Điều này làm cho ngời nghe thêm phần nể trọng ta, hơn nữa khơng khí giao tiếp sẽ trở lên thân tình, cởi mở mọingời sẻ chở nên gần gũi nhau hơn.. Lời nói khiếm nhã , thơ lỗ khơng những làm mất đi tình đồn kết, mà có khi cịn dẫn đến những tai họa khôn lờng.

( Lấy dẫn chứng làm rõ hơn tác dụng của việc biết chọn lựa lời nói trong giao tiếp ở một số trờng hợp cụ thể.)

Khơng phải đê vừa lịng nhau mà nói những lời khơng đúng sự thực, những lời xu nịnh, a dua… đấy là điều không tốt ta cân fphải trnáh.

C. Kết luận.

khẳng định lại ý nghĩa sâu sắc của câu ca dao

Là bí quyết giúp ta thành cơng trong cuộc đời, giúp ta biết cách đối nhân sử thế. bài học rèn luyện tu dỡng đạo đức cho con ngời, giúp ta thanh fngời có văn hóa….

Sau khi lập dàn bài chi tiết , yêu cầu HS viết từng phần và bài văn hoàn chỉnh.

Đại diện HS đọc trớc lớp phân fbài viết của mìhh  HS khác nhận xét  GV nhận xét sửa chữa.

4. Củng cố: 5. Hớng dẫn:

Tiếp tục ôn tập , rèn luyện cách lập dàn ý nhanh và viết bài hoàn chỉnh, chuẩn bị cho bài kiểm tra học kì II.

Tuần 35. Chủ đề 8 : Luyện tập tổng hợp Tiết 3: Làm bài tập A. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức : - Làm các loại văn bnả hành chính 2. Kĩ năng :

- Nhận diện xác định kiểu văn bnả cụ thể.

- Trình bày, sắp xếp bố cục một cách khoa học, mạch lạc. 3. Thái độ:

- Học và làm bài tập nghiêm túc, tự giác.

B. Chuẩn bị:

Giáo viên: Soạn bài, t liêu tham khảo.

- HS : Nắm chắc cách viết văn bản hành chính C. Phơng pháp:

Kiểm tra độc lập. Đàm thoại, câu hỏi tái hiện kiến thức, phân tích ví dụ , nhóm

D. Tiến trình lên lớp 1. Tổ chức: 1. Tổ chức:

Ngày : Lớp 7A; Sĩ số: 24: vắng:…….. Ngày : Lớp 7B; Sĩ số: 24: vắng:…….. ............................................................................. .............................................................................

2.Kiểm tra bài cũ:

3. Bài mới: Bài tập1:

Cho tình huống sau:

Có một bộ phim truyện rất hay, liên quan đến tác phẩm đang học, cả lớp muốn đi xem tập thể .

Em thay mặt lớp viết một văn bản đề nghị với thầy (cô) giáo chủ nhiệm nguyện vọng trên.

Bài tập 2:

Hãy chứng minh: Truyện ngắn sống chết mặc bay của Phạm Duy Tốn đã sử dụng thành công nghẹ thuật tơng phản để vạch trần bản chất của tên quan phủ.

* Phơng pháp:

GV yêu cầu HS nhắc lại kiiến thức cơ bản về văn bản đề nghị. ? Các bớc viết một văn bản đề nghị?

? Khi viết văn bản đề nghị thờng mắc phải những lỗi nào

 định hớng giúp HS xác định phơng pháp và nội dung của văn bảnđề nghị trong đề bài.

Bài tập 1:

Yêu cầu:

Hình thức: Đáp ứng đợc cá yêu cầu về hình thức trình bày của một văn bản đề

nghị

- Cách trình bày các mục trong văn bản, diễn đạt, chữ viết.

Nội dung: - Ai đề nghị? - Đề nghị ai? - Đề nghị vấn đề gì? Bài tập 2: Yêu cầu:

Về hình thức: VIết đúng thể loại văn bản nghị luận.

Diễn đạt trong sáng, có cảm xúc, ( chú ý viết chuẩn chính tả)

Về nội dung:

Chỉ ra và phân tích đợc hai mặt tơng phản qua những chi tiết tiêu biểu trong truyện sống chết mặc bay.

+ Cảnh dân hộ đê. + Cảnh quan chơi bài.

Chỉ ra tác dụng của nghệ thuật tơng phản:

 Bản chất tàn nhẫn, độc ác , vô trách nhiệm của quan phụ mẫu.

- Cuộc sống lầm than khổ cực của ngời dân trong xã hội cũ không phải chỉ do thiên tai lụt lội gây lên mà phần lớn là do sự vô trách nhiệm, sự tàn nhẫn độc ác của những tên quan lại nh quan phụ mẫu.

4. Củng cố: 5. Hớng dẫn:

Ơn tập chơng trình Ngữ Văn 7. Hệ thống đợc kiến thức vè văn bản, Tiếng Việt và tập làm văn. Đặc biệt là về văn nghị luận.

Nắm chắc toàn bộ kiến thức đã học, chuẩn bị cho năm học lớp 8. ....................................................................................

Tuần 34.

Dạy:……………. Chủ đề 8 :

Luyện tập tổng hợp

Tiết 2: bài tập về phép lập luận chứng minh, giải thích.

( Tiếp theo)

A. Mục tiêu cần đạt:

Tiếp tục giúp HS củng cố kiến thức về văn nghị luậ. Cụ thể là kĩ năng lập nhanh dàn ý của một bài văn nghị luận cụ thể.

Rèn kĩ năng sử dụng các từ, cụm từ, câu để liân kết các câu, các đoạn trong bài văn.

B. Chuẩn bị:

C. Tiến trình lên lớp

1. Tỏ chức: 7C:…………………. 2. Kiểm tra: Kết hợp trong giờ . 3. Bài mới:

Đề bài:

Ca dao có câu:

"Lời nói chẳng mất tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lịng nhau"

Em hãy giải thích câu ca dao trên

Yêu cầu:

Lập dàn ý chi tiết và viết từng phần cho đề bài trên.

Hớng dẫn

A. Mở bài:

- Dẫn dắt vấn đề:Trong cuộc sống xã hội, con ngời luôn phải giao tiếp ứng xử với nhau. Vì vậy khi giao tiếp chúng ta ln phải chú ý đến lời ăn, tiếng nói của mình. Ca dao có câu: 9 Dẫn câu ca dao)

- Nêu vấn đè nghị luận: Đay là bài học dạy cho ta cách đối nhân xử thể… B. Thân bài:

I. Giải thích câu ca dao: 1. Nghĩa đen:

Khi trao đổi , giao tiếp với nhau, ta nên dùng lời lẽ ơn hịa, lịch sự để ngời nghe đợc hài lòng, vừa ý.

2. Nghĩa bóng:

phải nói năng lễ độ, hịa nhã để tạo tình đồn kết, thân ái khi giao tiếp. 3. Vì sao khi giao tiếp ta phải dùng lời lẽ ơn hịa, lịch sự?

Con ngời không sống lẻ loi, đơn độc ma fđợc tập hợp thành xã hội, thành cộng địng. Xã hội của con ngời là xãhội có tổ chức, có văn hóa. Giã con ngời với con ngời từ lâu đã có mối quan hệ đồng bào, đồng chí, thậm chí nh anh em ruột thịt…Mà lời nói là công cụ, phơng tiện giúp ta trao đổi, giao tiếp ứng xử với nhau trong cuộc sống

Để giữ đợc tình cảm tốt một cách lâu bền, giữ đợc mối quan hệ khăng khít thân ái thì trong giao tiếp ta phải chọn nhng xlời hay , ý đẹp để ngời nghe khơng buồn lịng , phật ý. lời nói lịch sự hịa nhã giúp cho ngời nghe dễ dàng tiếp thu ý kiên scủa mình cho dù đó là những ý kiến phê bình.

Biết lựa lời mà nói tức là thể hhiện sự tơn trọng ngời khác hay là sự tơn trọng chính mình. Điều này làm cho ngời nghe thêm phần nể trọng ta, hơn nữa khơng khí giao tiếp sẽ trở lên thân tình, cởi mở mọingời sẻ chở nên gần gũi nhau hơn.. Lời nói khiếm nhã , thơ lỗ khơng những làm mất đi tình đồn kết, mà có khi cịn dẫn đến những tai họa khơn lờng.

( Lấy dẫn chứng làm rõ hơn tác dụng của việc biết chọn lựa lời nói trong giao tiếp ở một số trờng hợp cụ thể.)

Khơng phải đê vừa lịng nhau mà nói những lời khơng đúng sự thực, những lời xu nịnh, a dua… đấy là điều không tốt ta cân fphải trnáh.

C. Kết luận.

khẳng định lại ý nghĩa sâu sắc của câu ca dao

Là bí quyết giúp ta thành cơng trong cuộc đời, giúp ta biết cách đối nhân sử thế. bài học rèn luyện tu dỡng đạo đức cho con ngời, giúp ta thanh fngời có văn hóa….

Sau khi lập dàn bài chi tiết , yêu cầu HS viết từng phần và bài văn hoàn chỉnh.

Đại diện HS đọc trớc lớp phân fbài viết của mìhh  HS khác nhận xét  GV nhận xét sửa chữa.

4. Củng cố: 5. Hớng dẫn:

Tiếp tục ôn tập , rèn luyện cách lập dàn ý nhanh và viết bài hoàn chỉnh, chuẩn bị cho bài kiểm tra học kì II.

Tuần 28.

Dạy:……………. Chủ đề 6 : Văn nghị luận

Tiết 5:

Một số bài tập về văn nghị luận

Một phần của tài liệu tu chon 7 (Trang 67 - 72)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w