TỔNG QUAN VỀ KHU VỰC NEO ĐẬU TÀU THUYỀN

Một phần của tài liệu điều tra hiện trạng khu vực neo đậu, cơ sở hạ tầng phục vụ tàu thuyền nghề câu cá ngừ tại các khu neo đậu thành phố nha trang (Trang 27 - 99)

V.1. Tổng quan về khu neo đậu tàu thuyềnViệt Nam và giới thiệu khu neođậu một số tỉnh.

V.1.1. Chiến l ược phát triển các khu neo đậu trong thời gian tới.

Theo Quyết Định 228/2005/QĐ-TTG của Thủ Tướng Chính Phủ thì chiến lược phát triển KNĐ trong cả nước được chia làm 2 giai đoạn. Cụ thể như sau:

o Từ năm 2006 đến năm 2010 cả nước có 75 khu neo đậu tránh trú bão trong đó có 13 KNĐ cấp vùng, 62 KNĐ cấp tỉnh.

o Từ 2010đến năm 2020 thì cả nước có 98 KNĐ, trong đó có 13 KNĐ cấp vùng và 85 KNĐ cấp tỉnh:

- Vùng biểnVịnh Bắc Bộ: 28 KNĐ, trong đó 25 KNĐ ven b ờ và 03 KNĐ ở đảo.

- Vùng biểnMiền Trung: 39 KNĐ, trong đó có 34 KNĐ ở bờ, 5 KNĐ ở đảo - Vùng biển Đông Nam Bộ có 19 KNĐ, trong đó có 17 KNĐ gần bờ và 2 KNĐ ở đảo.

- Vùng biển Tây Nam Bộ có 12 KNĐ, trong đó có 7 KNĐ ở bờ, 5 KNĐ ở đảo.

V.1.2. Về công tác nghiên cứu.

Trong những năm gần đây việc nghiên cứu các vấn đề liên quan đến khu vực neo đậu, cơ sở dịch vụ phục vụ nghề cá ng ày càng được quan tâm. Trong đó phải kể đến là các quy chế hoạt động của tàu thuyền trong khu vực neo đậu (2003) v à được sửa đổi, bổ sung ( 2005), tiêu chí khu neo đ ậu tránh bão năm 2005…Trong đó quy đ ịnh các vấn đề liên quan đến việc đi lại neo đậu trong khu neo đậu, cảng cá, bến cá và đặc biệt là quy định tiêu chuẩn của các cảng cá, khu neo đậu cấp vùng, cấp thành phố. Điều đó cho thấy nh à nước và nhân dân đã quan tâmđến việc xây dựng và mở rộng các cảng cá, bến cá, các khu neo đậu tránh bão và các dịch vụ phục vụ tàu thuyền khai thác thuỷ sản để đảm bảo an toàn và nâng cao chất lượng phục vụ cho các tàu thuyền khai thác thuỷ sản n ước ta cũng như việc đối phó với những thảm hoại mà thiên tai gây ra.

Tuy nhiên phải nhận thấy rằng công tác nghiên cứu các vấn đề liên quan đến khu neo đâu và các dịch vụ phục vụ cho tàu thuyền thác thuỷ sản còn nhiều bất cập.Đó là:

 Các quy phạm, tiêu chuẩn liên quan đến khu neo đậu và cơ sở hạ tầng phục vụ tàu thuyền khai thác thuỷ sản còn mang tính chung chung chưa đi sát vào thực tế và việc thực thi luật chưa được chấp hành cũng như triển khai nghiêm khắc.  Thiếu đi sâu vào thực tế khiến các công trình như khu neo đậu, bến cá, cảng cá

tuy chậm trễ trong quá trình thi công nhưng không được kiến nghị kịp thời gây tổn thất cho nhà nước cũng như khó khăn cho ngư dân.

 Việc nghiên cứu đặt các chướng ngại vật, tín hiệu, biển báo, ti êu điểm ngắm hướng tàu…trong luồng chưa được nghiên cứu như các cảng biển gây khó khăn cho việc đi lại trong luồng.

 Việc nghiên cứu, ứng dụng kĩ thuật trong hoạt động của cảng cá , khu neo đậu chưa được quan tâm. Việc ứng dụng tin học vào quản lý tàu thuyền trong khu vực neo đậu chưa được triển khai. Chính vì thế gây khó khăn cho việc quản lý số lượng tàu thuyền tại cảng, khó khăn trong việc thu lệ phí trong cảng cá.

V.1.3. Giới thiệu dịch vụ hậu cần phục vụ nghề cá một số tỉnh.

a. Hậu cần dịch vụ thuỷ sản Tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu: Bà Rịa- Vũng Tàu tập trung khá nhiều bến, cảng phục vụ cho nghề cá của tỉnh và cả khu vực Đông Nam bộ. Có 7 cụm cảng cá và 6 bến cá. Tuy nhiên, mới chỉ có một số ít cảng cá được xây dựng hiện đại do nh à nước quản lý, còn lại chủ yếu là các bến cá và bến đậu tàu thuyền nhân dân tồn tại từ lâu đời có quy mô nhỏ nằm dọc theo bờ kênh rạch hoặc các bãi ngang ven các cụm dân cư nghề cá.

b. Dịch vụ hậu cần nghề cá tỉnh Hải Phòng:

Các bến cá, cảng cá ở Hải Phòng phát triển nhanh về chất lượng và đa dạng các loại hình dịch vụ. Hải Phòng có hệ thống cảng cá và dịch vụ hậu cần cố định nhiều nhất miền Bắc đ ược trải từ đất liền đến các đảo xa. Cùng với phát triển bến cá, bến cảng, những đội tàu dịch vụ trên biển cũng được hoàn thiện, hoạt động ổn định hơn. Đây là một hướng đi mới trong nghề khai thác thủy sản của

Hải Phòng, tạo thuận lợi cho nghề khai thác thủy sản ở ng ư trường xa. Tàu dịch vụ toả đi khắp các vùng biển đến những nơi có tàu thuyền khai thác. Tạo sự đồng bộ từ khai thác đến chế biến xuất khẩu. Tuy nhiên các cảng cá, bến cá vẫn chưa xứng với tiềm năng sẵn có của tỉnh .Với bờ biển d ài, ngư trường rộng lớn và đội tàu đánh cá hùng hậu, các loại hình dịch vụ thủy sản Hải Phòng cần phải tăng về lượng và chất hơn nữa mới đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao. Việc xây dựng cảng cá mới cũng cần được gấp rút triển khai. Mặt khác, cần coi trọng nâng cao chất lượng phục vụ tại các cảng cá, bến cá nhỏ tại các địa ph ương, vận động nhân dân đầu tư vốn, kết hợp Nhà nước- doanh nghiệp với ngư dân để đầu tư xây dựng thêm những cảng cá đa dạng các loại hình phục vụ hơn. Để hoạt động dịch vụ thủy sản của Hải Phòng phát triển, đáp ứng nhu cầu trong tình hình mới, thành phố và các ngành liên quan cần ưu tiên đầu tư lĩnh vực này, đồng thời mở rộng nghiên cứu và chuyển giao công nghệ xây dựng, trình độ quản lý bến cảng cá tiên tiến của nước ngoài, để tạo những mô hình liên hoàn từ khai thác- thu mua đến chế biến xuất khẩu.

a. Vùng Cửa Hội tỉnh Nghệ An

Có khoảng 700 tàu thuyền đánh cá thường xuyên ra vào Cửa Hội. Đa số tàu cá vào Cửa Hội là tàu có công suất lớn, thường neo đậu tập trung ở bờ Sông Lam. Tại đây đã xây dựng cảng cá Cửa Hội các công trình cơ bản là: Cầu tàu dài 100 m, 2 trạm biến áp tổng công suất 660 KVA, hệ thống cấp n ước ngọt, bãi có mái che 900 m2, nhà Văn phòng 2 tầng, đường nội bộ cảng, đường ngoài cảng và một số công trình phụ trợ khác. Cơ sở dịch vụ hậu cần nghề cá do các doanh nghiệp đầu tư vào khuôn viên cảng hiện có: 1 cửa hàng xăng dầu, 5 cơ sở sản xuất đá lạnh với tổng công suất 50 tấn/ng ày, 7 cơ sở chế biến và cấp đông bảo quản hải sản. Ngoài ra, trên địa bàn Nghi Hải và Nghi Xuân còn có 14 cơ sở cấp đông bảo quản hải sản, 7 cơ sở sản xuất đá lạnh, 1 c ơ sở sửa chữa tàu thuyền, 1 nhà máy đông lạnh, 1 cơ sở chế biến nước mắm.

Ưu thế của cơ sở hạ tầng nghề cá ở Cửa Hội: Có cửa lạch rộng và sâu hơn các cửa lạch khác ở Nghệ An và Hà Tĩnh, đủ độ sâu cho mọi cỡ tàu cá có công

suất đến dưới 600cv.Có vùng nước sâu tự nhiên, không bồi không lở cách cầu cảng cá Cửa Hội khoảng 300m về phía th ượng lưu, thuận lợi cho tàu cá neo, đậu tập trung lên xuống hàng hoá. Các dịch vụ hậu cần nghề cá phát triển tốt hơn các địa phương khác, nhất là việc tiêu thụ sản phẩm cho tàu cá số lượng lớn, được giá, giải phóng nhanh.Gần ng ư trường khai thác Nam vịnh Bắc Bộ nên tàu cá của 11 tỉnh khác thường xuyên ra vào Cửa Hội. Hệ thống thông tin liên lạc, điện đường giao thông khá hoàn thiện. Có nhiều con hói chảy vào Sông Lam đoạn từ Nghi Hải đến cầu Bến Thủy, thuận lợi cho tàu cá tránh trú bão.

Những hạn chế cần khắc phục tại cửa hội: Nhu cầu tàu cá vào cảng cá Cửa Hội tương đối nhiều nhưng số lượng tàu vào cảng chưa nhiều vì những bất cập sau: không có chợ cá ngay trong cảng, v ùng nước neo đậu tàu cá còn cách xa cảng khoảng 300 m, mặt trong cầu cảng cạn v à độ dài cầu cảng 100 m là đủ khi tàu cá vào không tập trung nhưng đa số trường hợp tàu cá thường vào cùng 1 thời gian trong ngày nên phải chờ đợi mất thời gian đi biển. Mặt bằng cảng cá Cửa Hội đã bị dự án đường ven Sông Lam lấy đi 20% diện tích, một số công trình đã giải tỏa hoặc sẽ bị giải tỏa trong thời gian tới cho đường ven sông Lam đợt 2 nên ảnh hưởng đến quy hoạch ban đầu của dự án, mặt khác cảng không còn diện tích để kêu gọi các thành phần kinh tế đầu tư hoạt động dịch vụ nghề cá mặc dù nhu cầu hiện tại và thời gian tới còn nhiều. Nước ngọt chưa đảm bảo về số lượng và chất lượng (nước giếng khoan).

Nhận xét về khu neo đậu n ước ta

 Ưu điểm của dịch vụ hậu cần nghề cá n ước ta:

- Đang phát triển rất mạnh với nhiều dự án, ch ương trình được đầu tư vào các khu neo đậu, bến cá, cảng cá và các dịch vụ hậu cân.

- An toàn sinh mạng trên biển đang được nhà nước và nhân dân quan tâm sau những thảm hoại do các c ơn bão gây ra trong những năm gần đây như: bão LINDA (1997), bão CHAN -CHU, SANGSENG(2006).. chính vì thế, các khu

neo đậu ngày mộtnhiều hơn vàhoàn thiện dần về cơ sở hạ tầng với các mô hình hiện đại.

- Việc xuất khẩu thuỷ sản đang là một thế mạnh của Việt Nam nên các dịch vụ đi kèm phục vụ cho công tác chế biến và tiêu thụ sản phẩm ngày một phát triển, hoàn thiện và đi vào sử dụng một cách hiệu quả. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Những hạn chế của các dịch vụ hậu cần nghề cá nước ta:

- Còn nhiều bến cá tự phát hoặc của t ư nhân không có sự giám sát của cơ quan nhà nước, hoặc bến cá do nh à nước quản lý nhưng công tác điều hành trong cảng cá, bến cá là không được chặt chẽ.

- Các khu neo đậu, bến cá, cảng cá còn hạn chế về trang thiết bị an toàn cho tàu khi neo đậu trong cảng như: cọc bích, tín hiệu an toàn, bến nghiêng, cầu tàu… - Các khu vực tránh, trú bão và vùng nước neo đậu tập trung cho tàu thuyền chưa có vùng đất quy hoạch tập trung cho các thành phần kinh tế xây dựng các dịch vụ hậu cần nghề cá, mặc d ù đó là một yếu tố rất cần thiết cho việc thu hút tàu thuyền vào neo đậu cũng như nâng cao chất lượng phục vụ.

- Nhiều khu neo đậu còn thiếunước ngọt và đắt, trong khi nước ngọt từ nhà máy chưa cócác trạm xăng dầu hoặc đặt quá xa khu neo đậu, bến cá.

- Các công trình thi công rất chậm chạp và phụ thuộc quá lớn vào đầu tư của nhà nước.

V.2. Tổng quan khu vực neo đậu tàu thuyền nghề cá tỉnh Khánh Hoà.

V.2.1. Danh mục các khu neo đậu tàu thuyền trên địa bàn tỉnhKhánh Hòa

(ngày 24 tháng 5 năm 2006 của UBNN tỉnhKH)

a) Vũng Rô:

 Thuộc quản lý : Tỉnh Phú Yên

 Vị trí địa lý: 1090 22' 24" Đ – 120 51' 52" B  Diện tích khu vực: 500 ha

 Khoảng cách từ Đại lãnhđến Vũng Rô: 10 km.

b) Vũng Ké:

 Vị trí địa lý: 1090 22' 45" Đ – 120 39' 36" B  Diện tích khu vực: 400 ha

 Cách xa bến đò Vạn Giã: 25 km.

c) Khu vực hạ lưu cầu Hiền Lương và Cầu Tréo:

 Thuộc quản lý: huyện Vạn Ninh- KH  Vị trí địa lý: 1090 13' 07" Đ – 120 40' 44" B  Diện tích khu vực: 20 ha.

d) Bình Tây:

 Thuộc quản lý:xã Ninh Hảihuỵên Ninh Hoà–KH  Vị trí địa lý: 1090 12' 30" Đ – 120 36’ 8" B

 Diện tích khu vực: 6 ha.

e) Khu vực cửa sông Cái (trừ khu vực hành lang bảo vệ cầu):

 Thuộc quản lý: phường Vĩnh Thọ- Tp. Nha Trang  Vị trí địa lý: 1090 11' 52" Đ – 12015’ 42” B

f) Vũng Me:

 Thuộc quản lý: phường Vĩnh Nguyên- Tp. Nha Trang  Vị trí địa lý: 1090 14' 10"Đ - 12013’ 16" B

 Diện tích khu vực: 150 ha  Khoảng cách từ Cầu Đá:4 km.

g) Bích Đầm, Đầm Bấy:

 Thuộc quản lý: phường Vĩnh Nguyên- Tp. Nha Trang  Vị trí địa lý: 1090 19' 10" Đ – 120 11' 25" B

 Diện tích khu vực: 30 ha  Khoảng cách từ Cầu Đá: 17 km.

h) Hòn Rớ (Sông Tắc)

 Thuộc quản lý: xã Phước Đồng- Tp. Nha Trang  Vị trí địa lý: 1090 12' 05" Đ – 120 11' 38 " B  Diện tích khu vực: 100 ha (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Thuộc quản lý: huyện Cam Ranh- Khánh Hoà  Vị trí địa lý: 1090 08'08" Đ – 110 54' 17" B  Diện tích khu vực: 300 ha.

Nhận xét

 Các khu vực neo đậu trong toàn tỉnh được phân bố rải khắp dọc ven bờ tỉnh KH. Đây là điều kiện rất thuận lợi cho việc phát triển ngành khai thác thuỷ sản.

 Các khu neo đậu đều nằm gọn trong các vũng, vịnh nên rất an toàn cho việc neo đậu.

 Độ sâu các khu neo đậu trong toàn tỉnh hầu như là đảm bảo.

 Diện tích các khu neo dậu trong toàn tỉnh hầu như là rất rộng, đáp ứng đủ số lượng tàu neo đậu trong tỉnh và các tàu ngoài tỉnh đến neo tạm.

V.2.2. Dịch vụ hậu cần nghề cá tỉnhKhánh Hoà.

a. Các bến cá trong phạm vi tỉnh.

Bảng I.6: Các bến cá trong phạm vi tỉnh Khánh Hòa

Huyện, thị xã, thành phố Bến cá chính Số tàu có thể tiếp nhận Các nghề chính Hình thức quản lý Cù Lao 150 Câu vàng, rê trôi, giã cào đôi Nhà nước

quản lý

Vĩnh Trường 200 Mành, vây cá cơm Nhà nước

quản lý Nha Trang

Hòn Rớ 300 Câu vàng, rê trôi, giã cào đôi, mành, vây cá cơm

Nhà nước quản lý Đá Bạc 120 Giãđơn, giãđôi, vây ánh sáng Nhà nước

quản lý Lăng Ông 130 Giãđơn, giãđôi, vây ánh sáng Hình thức tự

phát Cầu Ông

Hưởng 20

Giãđơn, giãđôi, vây ánh sáng Bến cá tư nhân Cầu Bà

Thương 20

Giãđơn, giãđôi, vây ánh sáng Bến cá tư nhân

Nhận xét:

Ta thấy toàn tỉnh có 12 bến cá trong đó:  4 bến cá do nhà nước quản lý  4 bến cá do tư nhân quản lý

Bến cá Ông

Rạng 20

Giãđơn, giãđôi, vây ánh sáng Bến cá tư nhân

Đại lãnh 150 Lưới giã, trũ rút, vây Hình thức tự phát Vạn Ninh Vạn Giã Chùa tàu 100 60

Lưới giã, trũ rút, vây Hình thức tự phát

Vạn Thắng (thôn Quản Lợi)

40 Lưới giã, trũ rút, vây Bến cá tư nhân Vạn Hưng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(thôn Xuân Tự)

20 Lưới giã, trũ rút, vây Hình thức tự phát Vạn Hưng

(thôn Xuân Hà)

20 Lưới giã, trũ rút, vây Hình thức tự phát

Đầm Môn 100 Trũ rút, vây Hình thức

tự phát Vạn

Ninh

Khải Lương 100 Trũ rút, vây Hình thức

tự phát Lương sơn 150 Giã càođơn, đôi,

lưới cước

Hình thức tự phát Ninh

Hòa

Ninh Thủy 20 Giã càođơn, đôi, lưới cước Hình thức tự phát

 8 bến cá là do ngư dân tự do neo đậu

Hầu hết các bến cá trong tỉnh trang thiết bị còn nhiều hạn chế, tình trạng neo đậu trong bến là bừa bãi, không được quản lý chặt chẽ. Ngay cả khu neo đậu Hòn Rớ là khu neo đậu cấp vùng nhưng công tác quản lý, điều động, sắp xếp tàu thuyền neo đậu trong bến cũng không chặt chẽ, trang thiết bị còn hạn chế (cọc bích, phao báo hiệu chướng ngại vât, luồng). Chính vì vậy ,chỉ có thể tiếp nhận được tàu nhỏ, khó khăn trong việc quản lý tàu thuyền, công tác nắm bắt trữ lượng nguồn lợi trong ng ư trường và sản lượng thực tế ngư dân khai thác gặp khó khăn.

b.Cơ khí thủy sản.

o Ngành cơ khí phục vụ thủy sản của tỉnh phát triển khá mạnh v à đa dạng, cả ở

Một phần của tài liệu điều tra hiện trạng khu vực neo đậu, cơ sở hạ tầng phục vụ tàu thuyền nghề câu cá ngừ tại các khu neo đậu thành phố nha trang (Trang 27 - 99)